2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.3 Đối với các hộ nông dân
Hiện tại các hộ áp dụng quy trình sản xuất rau an toàn tại địa phương đang là khá cao nhưng mô hình lại đang bị hạn chế nhiều điểm xuất phát chính từ bản thân người sản xuất vì vậy nhằm nhân rộng mô hình và nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất thì người dân trồng vải cần:
Không ngừng học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ đài báo, tivi và những hộ sản xuất giỏi để cùng nhau tiến bộ.
Thường xuyên tham gia các lớp tập huấn về sản xuất vải an toàn đồng thời phải thực hiện nghiêm túc các quy định trong sản xuất rau an toàn.
Tài liệu tham khảo
1. Cỏc Mác (1962), Tư bản, NXB Sự thật, Hà Nội, Q3, T3, trang 122
2. Nguyễn Thế Nhã và các CS (1995), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB NN, Hà Nội, tr 24.
3. Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà(1997),
Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Galan Sauco V. Litchi Cultivation. Fao Plant Production and Protection Page No. 83, Fao, Rome, Italy, 1989
5. Minas K. Papademetriou, Frank J.Dent. Lychee production in the Asia- Pacific Region. 09/2001
6. Nguyễn Thế Nhã và các CS (1995), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB NN, Hà Nội, tr 24
7. Vũ Công Hậu (1996). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Trần Thế Tục (1995). Hỏi đáp về nhãn vải. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Trần Thế Tục (1997). Hỏi đáp về nhãn vải. NXB NN.
10.Trần Thế Tục (1998). Giáo trình cây ăn quả. NXB Hà Nội.
11.Trần Thế Tục - Ngụ Bỡnh (1997), Kỹ thuật trồng vải, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
12.TS. Trần Văn Đức và cộng sự (2006) “Giáo trình kinh tế vi mô”, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội
13.Nguyễn Mạnh Dũng (2001), Bảo quản – Chế biến và những giải pháp phát triển ổn định cây vải, nhãn. NXB NN.
14.Ngô Thị Thuận và CTV. Phân tích số liệu thống kê, khoa Kinh tế & PTNT, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội.
15.UBND huyện Lục Ngạn (2009, 2010, 2011), Báo cáo năm tổng kết năm 2009, 2010.2011.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VẢI THIỀU THEO QUY TRÌNH VIỆT-GAP
Một số giải pháp phát triển nhân rộng mô hình sản xuất vải thiều theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) tại huyện Lục
Ngạn-Bắc Giang
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Bảng câu hỏi số: _______
Người phỏng vấn: ______________________ Ngày phỏng vấn: _____________
Được kiểm tra/chỉnh sửa bởi____________ Ngày kiểm tra/chỉnh sửa: _____________ Địa
chỉ:______________________________________________________________ __
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên chủ hộ (người được phỏng
vấn):_____________________________________ 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Tuổi:___________ 4. Trình độ học vấn cao nhất: Không biết chữ Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp, CĐ, ĐH 5. Loại hộ (theo chuẩn nghèo 2011):
Nghèo Trung bình Khá Giàu 6. Nguồn thu nhập chính của hộ:
STT Các hoạt động Mức độ (theo thứ tự 1 là quan trọng nhất) Ghi chú 1 Trồng trọt 2 Chăn nuôi 3 Thuỷ sản 4 Đi làm thuê 5 Thương mại dịch vụ
6 Hoạt động tiểu thủ công nghiệp
7 Nguồn thu khác
Tổng
7. Thu nhập trung bình từ trồng vải hàng năm của hộ________
8. Tổng số lao động của hộ(bao gồm cả người được phỏng vấn):____ Trong đó lao động nông nghiệp:________
9. Tổng diện tích đất nông nghiệp (m2):____
II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VẢI CỦA HỘ TRONG NĂM 2008
10. Ông (bà) sản xuất vải từ năm nào?_____
11. Ông (bà) đã áp dụng những quy trình kỹ thuật nào trong sản xuất vải?
________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ______________
Hiểu biết về sản xuất vải theo tiêu chuẩn ViệtGAP
12. Ông/Bà có biết gì về tiêu chuẩn sản xuất vải theo quy trình ViệtGap không?
Có Không
13. Ông bà biết được những thông tin này từ đâu?
Qua khuyến nông Qua TV, đài, báo..
Qua các lớp tập huấn Qua bạn bè, người thân
Khác (Ghi rõ):
_______________________________________________________ 14. Theo Ông/bà tiêu chuẩn Việt GAP là gì?
___________________________________________________________
________________________________________________________________ ________________________________________________________________ 15. Theo Ông/Bà cú nờn áp dụng Việt-GAP vào sản xuất vải không?
Có Không
16. Nếu có, Tại sao?_______________ _ ___________________________ ________________________________________________________________ 17. Nếu không, Tại sao?
______________________________________________________________ ______________________________________________________________ __________________________________________________________
Nguồn lực đất cho sản xuất vải
18. Diện tích đất canh tác của hộ (m2)?______________
TT Diện tích sở hữu (m2) Loại đất Điều kiện Có thể Đã được Gia đình Đi thuê
1 2 3 4 5
Loại đất : 1 : Đất đồi núi cao 2: Đất đồi 3 : Đất bãi Hình thức sở hữu : 1: Gia đình ; 2 : đi thuê
Điều kiện tưới tiêu : 1: chủ động ; 2: bán chủ động ; 3: không chủ động
Tình hình sử dụng lao động và vốn
20. Số người tham gia sản xuất vải (người) ?___________
Trong đó: Thuộc gia đình :___________________ Thuê ngoài :______________________
Số người được tập huấn về kỹ thuật trồng vải_________ 21. Ông bà có vay vốn cho sản xuất vải không ?
Có Không
22. Cơ cấu vốn sản xuất trồng vải (%) : Tự có_______ Đi vay:____ 23. Tình hình vay vốn cho sản xuất hàng năm của hộ
Khoản vay
(000.000đ) Nguồn vay Lãi suất (%) Thời hạn % vốn được sử dụng cho sản xuất trồng vải
Cơ sở vật chất cho sản xuất vải theo tiêu chuẩn ViệtGAP
24. Ông (bà) có những loại tư liệu gì phụ vụ sản xuất vải ?
TT Loại tài sản Đơn vị tính Số lượng Nguyên giá Năm mua, xây dựng Ghi chú
2 Nhà kho chứa vải m2 3 Kho chứa vật liệu sản xuất.. m2
4 Xe tải Cái
5 Xe máy Cái
6 Máy bơm Cái
7 Bình phun thuốc sâu Bình 8 máy phun thuốc sâu cái
Dụng cụ khác : xe rùa, bao bì, sọt...
Nguồn vật tư khác cho sản xuất vải.
25. Ông bà mua phân bón, thuốc trừ sâu ở đâu ? Đại lý phân bón ngoài chợ HTX Khác, ghi rõ________________
26. Theo Ông (bà), giá cả phân bón, thuốc trừ sâu có ổn định không ?
Có Không Không biết 27. Ông (bà) có sử dụng phân hữu cơ/vi sinh cho sản xuất vải không ? Có Không
29. Kết quả sản xuất vải năm diện tích (m2) sản lượng (tấn) giá TB Vải sớm (vải tháng 3) 201 0 201 1 Vải sớm (lai u hồng...) 201 0 201 1 Vải chính vụ 201 0 201 1
30. Chi phí cho một mùa vụ vải (trong một năm).
Khoản mục ĐVT Vải
Vải tháng 3 Vải sớm tháng 5 Vải chính vụ Số lượng Đơn giá
(1000đ/kg) Số lượng Đơn giá (1000đ/kg) Số lượng Đơn giá (1000đ/kg) VG VT VG VT VG VT VG VT VG VT VG VT Chi phí TG 1000đ Chi phí vật chất - Giống 1000đ - Phõn bón +Hữu cơ, vi sinh Kg + Đạm Kg + Lõn Kg + Kali Kg + NPK Kg -Thuốc BVTV 1000đ -Nhiên liệu 1000đ - Chi phớ khác 1000đ Chi phí dịch vụ + Làm đất .000đ/M2
suất - Thuê vận chuyển (nếu có) 1000d Chi phí công lao động hộ + Làm đất + Trồng Công +Chăm sóc Công +Vận chuyển Công + sấy Công Thuê đất (nếu có) Khấu hao tài
sản cố định 1000đ Thuế 1000đ Khác 1000 đ
31. Chi phí cho sản xuất vải theo tiêu chuẩn Việt-GAP so với sản xuất vải thông thường ?
Cao hơn Như trước Thấp hơn
III. THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ Thu hoạch và bảo quản
32. Thời gian tính từ lần phun thuốc cuối cùng đến khi thu hoạch là bao lâu (ngày)?_____
33. Nếu theo tiêu chuẩn VietGAP là bao nhiêu lâu:____________
34. Ông (bà) thường thu hoạch vải rồi bán tươi luôn cho thương lái hay thực hiện sấy khô
Chỉ bán vải tươi Vừa bán vừa sấy
Chỉ sấy khô
35. Khi sấy xong ông bà bảo quản như thế nào
không bảo quản Bảo quản trong bao bì
Khác (Nêu rõ)__________
36. Ông/Bà thu hoạch vải theo tình hình vải chín hay theo giá của thị trường.
Chín tới đõu bỏn tới đó Vừa bán vừa đợi giá
Được giá mới bán
37. Khi bảo quản ông (bà) có sử dụng chất bảo quản đối với quả vải khô hay không
Có . Không
38. Nếu có thì cụ thể là chất gì__________ 39. Gia đình dùng loại dụng cụ nào để chở vải? Xe tải Xe máy Xe thồ
40. Sau khi thu hoạch, các loại vải có được kiểm tra chất lượng không? Có Không
41. Nếu có, ai kiểm tra?
______________________________________________________
42. Có cơ quan nào công nhận vải an toàn theo quy trình Viet GAP ở địa phương chưa?
Có Không Nếu có, ghi rõ cơ quan nào?
________________________________________________
________________________________________________________________ __________
43. Sản phẩm vải sau khi thu hoạch có được đóng gói, nhón mỏc khụng? Có Không
44. Vải trồng theo VietGAP về mẫu mã có đẹp hơn vải thường không ?
Đẹp hơn Như nhau kém hơn 45. Vải trồng theo VietGAP có hương vị tốt hơn vải thường không ?
Tốt hơn Như nhau Kém hơn
46. Vải trồng theo VietGAP cú lõu hỏng hơn vải thường không ?
Lâu hơn Như nhau Nhanh hơn
Tiêu thụ
47. Hình thức tiêu thụ vải của hộ?
Bán buôn (%):____Bán lẻ (%): ____ 48. Nơi tiêu thụ:
49. Đối tượng tiêu thụ vải chính?
Đại lý Người thu gom
Bán cho HTX Khác (Ghi rõ) : _________________________ 50. Ông (bà) có ký kết hợp đồng tiêu thụ không ?
Có Không
51. Tiêu thụ vải sản xuất theo tiêu chuẩn Việt GAP có dễ không ?
Dễ Bình thường Khó
52. Theo quan sát và nhận định của ông bà giá bán các sản phẩm vải được áp dụng theo tiêu chuẩn Viet-GAP so với giá vải bình thường trước đõy như thế nào ?
Cao hơn Như trước Thấp hơn 53. Đối tượng thu mua vải của ông bà là ai?
Thương lái Đại lý thu mua trong nước
Đại lý thu mua xuất khẩu Hợp tác xã
54. Ông bà có muốn xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cho vải của gia đình, địa phương không?
Có Không Không biết 55. Nếu muốn tại sao?
________________________________________________________________ ________________________________________________________________ _____________________________________________________________ 56. Nếu không tại sao?
______________________________________________________
________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________
IV. CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH
57. Ông (bà) có nhận được hỗ trợ gì cho sản xuất vải không ?
Có Không
Nếu theo tiêu chuẩn ViệtGAP có hỗ trợ gỡ khỏc nữa không? Có Không 58. Nếu có, hỗ trợ gì ? Hỗ trợ gì Ai hỗ trợ Nhận xét chất lượng (Tốt, trung bình, kém) Phân bón Kỹ thuật (qua tập huấn Tiêu thụ khác
59. Ông/Bà có được tham gia các buổi tập huấn về sản xuất vải không?
Lần tập huấn Thời gian tập huấn (ngày) Nội dung tập huấn Đơn vị tổ chức tập huấn % áp dụng được vào thực tiễn 1 2 3 4
* 1: Quy trình sản xuất vải 2: Phương pháp sử dụng các trang thiết bị dụng cụ
3: Các hướng dẫn sử dụng an toàn thuốc BVTV 4: Khác
60. Nếu không, Tại sao?
Không được tập huấn Bận công việc
Không muốn tham gia
Khác (Ghi rõ nguyên
nhân):___________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________
61. Nếu không ứng dụng, Tại sao?: ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ _____________________________________________
62. Ông/Bà có dự định áp dụng ViệtGAP cho sản xuất vải của hộ trong thời gian tới không?
Có Không Không biết
63. Theo Ông/Bà những khó khăn chính khi áp dụng ViệtGAP là gì? Kỹ thuật Chi phí Lao động Đất đai Khác (ghi
rõ):_____________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ 64. Những khó khăn bảo quản chế biến?
________________________________________________________________ _________________________________________________
65. Những khó khăn trong tiêu thụ?
Thị trường Giá Giao thông
Khác (ghi rõ):_________________________________________
________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________
Xin cảm ơn Ông/Bà!
Xác nhận của chủ hộ điều tra