Cơ cấu diện tích và sản lượng loại vải trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nhân rộng mô hình sản xuất vải thiều theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) tại huyện lục ngạn bắc giang (Trang 62)

2. Phương pháp nghiên cứu

4.1.2. Cơ cấu diện tích và sản lượng loại vải trong thời gian qua

Qua bản thống kê ta thấy trong 3 năm trở lại đây diện tích vải sản xuất theo quy trình VietGAP đó cú sự tăng lên đáng kể cả về diện tích lẫn sản lượng.

Năm 2009 diện tích vải thường là 16000ha nhưng tới năm 2010 đã giảm 13% tương ứng với 1999ha còn lại 14001 ha. Đối với vải VietGAP thì tử năm 2009

tới năm 2010 thỡ cú sự tăng lên đáng kể khi mà diện tích tăng lên từ 2500 ha tới 4594 ha mức tăng lên tới 83,76%. Năm 2011 thì diện tích có xu hướng ít biến động hơn khi mà diện tích vải thường chỉ giảm có 7.90% còn diện tích vải VietGAP cũng chỉ tăng lên 24,07%.

Về sản lượng thì năm 2009 và 2010 sản lượng vải thường ít biến động do 2 năm đều bị mất mùa. Do sự giảm đi về diện tích nên sản lượng năm 2010 giảm đi 9,18% tương ứng với khoảng 4440 tấn. Trong khi đó sản lượng vải VietGAP thì lại tăng lên đáng kể, so với năm 2009 thì năm 2010 sản lượng vải VietGAP tăng lên tới 110,16% từ 12220 tấn năm 2009 lên tới 25639,2 tấn năm 2010. Năm 2011 thì sản lượng vải thường tăng đột biến do vải được mùa. Với sản lượng 87727,40 mức tăng này vào khoảng 99,73% so với năm 2010. Còn đối với vải VietGAP thì năm 2011 không có biến động lớn về diện tích nên mức tăng cũng đạt vào khoảng 26,85%.

Bảng 4.1: Diện tích và sản lượng vải VietGAP trong giai đoạn 2009-2011

Diện tích (ha) So sánh (%) Sản lượng (tấn) so sánh (%) 2009 2010 2011 2010/20092011/20102009 2010 2011 2010/20092011/2010 Vải thường 16000,00 14001,0 0 12895,00 87,51 92,1048362,0043922,0087727,40 90,82 199,73 Vải Gap 2500,00 4594,00 5700,00 183,76 124,0712200,0025639,2032522,60 210,16 126,85 4.1.3. Tình hình tiêu thụ vải ở Lục Ngạn

Tiêu thụ vải quả đóng vai trò hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người sản xuất. Theo số liệu thống kê của huyện Lục Ngạn thì hàng năm có khoảng 48% tiêu thụ ở dạng quả tươi, còn lại 52% tiêu thụ ở dạng chế biến như sấy khô, đóng hộp, rượu vang.... Thị trường tiêu thụ sản phẩm bao gồm thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu.

Theo một số nhà quản lý, người kinh doanh sản phẩm vải quả ở Lục Ngạn cho biết: Khoảng 55% sản lượng vải tươi được tiêu thụ ở thị trường thành phố Hồ Chí Minh, 15 % được tiêu thụ ở một số thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hải

nước Trung Quốc, Lào, Campuchia, Pháp, Đức, Thái Lan. Tuy nhiên các thị trường trên yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường rất khắt khe nên việc xuất khẩu vải quả vào thị trường này trong những năm qua còn rất ít. Hiện nay các cơ quan quản lý đang chú trọng tìm hướng xuất khẩu sang các nước châu Âu nhắm nâng cao giá trị sản xuất của quả vải và mang lại hiệu quả cao hơn cho người dân trồng vải. Như vậy, tiêu thụ sản phẩm vải ở Lục Ngạn đã từng bước hình thành lên những thị trường tiêu thụ riêng. Điều này phần nào giúp người sản xuất yên tâm hơn trong quá trình đầu tư thâm canh cho cây vải. Tuy nhiên, do chất lượng sản phẩm không đồng đều, thời gian thu hoạch ngắn, công nghệ cho bảo quản, chế biến còn lạc hậu là những trở ngại không nhỏ đến quá trình tiêu thụ sản phẩm vải quả ở Lục Ngạn.

4.1.4. Mô phỏng kênh tiêu thụ vải ở huyện Lục Ngạn

Hiện tại chưa có nghiên cứu nào về tiêu thụ vải trên địa bàn huyện. Hơn nữa huyện cũng chưa theo dõi và quản lý được việc tiêu vải của người sản xuất. Vì thế từ quan sát thực tế chúng tôi mô phỏng kênh tiêu thụ vải theo cỏc kờnh như sau:

.

Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ vải quả tươi ở huyện Lục Ngạn

Người sản xuất vải Người thu gom Người bán lẻ Người tiêu dùng Người bán buôn Người bán lẻ Người bán lẻ

Phần này chúng tôi đi sâu tìm hiểu hoạt động kinh doanh của các thành phần buôn bán trung gian chính như: Người thu gom, chủ buôn. Qua đó để thấy được tính tích cực và hạn chế của nó. Trong đó nhiệm vụ của các thành phần tham gia như sau:

- Người thu gom: Chủ yếu là người địa phương, họ có thể là người trong 1 gia đình hoặc một số người liên kết với nhau thu mua sản phẩm vải của người sản xuất sau đó đóng hộp, giao hàng cho các chủ buôn lớn ở ngoại tỉnh đến mua buôn. Tùy thuộc vào qui mô hoạt động, điều kiện vốn của từng người, cú nhúm thu mua lên đến 70 tấn vải quả/ngày nhưng cú nhúm chỉ thu mua đến 10 –12 tấn vải quả/ngày.

- Người bán buôn: Thực tế hiện nay, những người có vốn, có điều kiện họ tìm đủ mọi cách để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình để tăng thêm thu nhập. Khác với đối tượng thu gom, những chủ buôn có thể là người địa phương hoặc người nơi khác. Địa bàn hoạt động của họ tương đối rộng, không những ở trong nước mà còn cả nước ngoài (Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan…).

- Người bán lẻ: Là người trực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng, hoạt động của người bán lẻ vải tươi chủ yếu theo thời vụ thu hoạch vải. Nhóm tác nhân này thường thu gom vải bằng các phương tiện như xe tải trọng tải nhẹ tù 1-3 tấn thu mua trong ngày và đi tiêu thụ tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng hay Quảng Ninh là chủ yếu. Sau khi hết hàng họ lại trở lại mua tiếp của người dân.

4.2. Một số đặc điểm về nhóm hộ điều tra 2012

4.2.1. Điều kiện sản xuất của cỏc nhúm hộ điều tra.

Điều kiện kinh tế - xã hội của hộ nông dân là một trong những thành phần quan trọng trong hoạt động sản xuất của hộ. Điều kiện này ảnh hưởng đến quyết định của hộ trong sản xuất nói chung và sản xuất rau nói riêng. Vì vậy nghiên cứu các thông tin về điều kiện sản xuất của hộ sẽ giúp chúng ta có cách nhìn nhận tổng quát và đưa ra đựơc các đánh giá mang tính khách quan, phù hợp với

gồm: thông tin về chủ hộ, số lao động và lao động nông nghiệp của hộ, nguồn thu chính và diện tích đất nông nghiệp của hộ. Số liệu được tống hợp từ điều tra. + Thứ nhất là đặc điểm của chủ hộ

Nhìn chung tuổi trung bình của chủ hộ nhóm theo VietGAP là 41,51 tuổi trong đó người cao tuổi nhất là 60 tuổi và người ít tuổi nhất là 27 tuổi. Trong khi đó nhóm tuổi của nhóm hộ không theo VietGAP là 44,03Ta thấy các chủ hộ đều có kinh nghiệm trong sản xuất vải đồng thời phản ánh nhóm tuổi theo VietGap là trẻ hơn. Trong số những chủ hộ được phỏng vấn thì tỷ lệ chủ hộ là nữ chiếm 36.67% đối với nhóm theo VietGAP và là 26.67% đối với nhóm hộ không theo VietGAP.

Số cấp học trung bình của chủ hộ là 1,40 nhóm theo VietGAP còn đối với nhóm không theo VietGAP là 1.30;. Trong đó số người học hết cấp 2 chiếm tỷ lệ 23.33% với nhóm theo VietGAP và 16.67% với nhóm không theo VietGAP) trong khi đó tỷ lệ người học hết cấp 3 chiếm tỷ lệ nhỏ chỉ có 1 người và thuộc nhóm hộ không theo VietGAP và có 2 hộ trong nhóm hộ theo VietGAP

Bảng 4.2: Đặc điểm của chủ hộ điều tra

Diễn giải ĐVT Chung Chia ra Nhóm theo VietGAP Nhóm không theo VietGAP 1.Tổng số hộ điều tra Hộ 60 30 30 2. Số chủ hộ là nữ Người 19 11 8 3.Tuổi TB của chủ hộ Tuổi 42.77 41,51 44,03 4.Số cấp học BQ của chủ hộ Cấp 1,35 1,40 1,30 Tỷ lệ người mù chữ % 0,00 0,00 0,00 Tỷ lệ người học cấp 1 % 63,33 16,67 33,33 Tỷ lệ người học cấp 2 % 31.67 23,33 16,67 Tỷ lệ người học cấp 3 % 5.00 3.33 6,67

( Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra )

+ Thứ hai là đặc điểm, điều kiện sản xuất của hộ điều tra

Qua bảng số liệu cho thấy, trong tổng nhóm hộ điều tra thì hộ thuộc loại Khá vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất là 55% và tỷ lệ hộ nghèo là ít nhất chỉ có 4 hộ chiếm 1,67 %.

Bảng 4.3 Đặc điểm của hộ điều tra

Diễn giải ĐVT Chia ra Nhóm theo

VietGAP theo VietGAPNhóm không BQ 1.Loại hộ điều tra %

Hộ nghèo % 0,00 6,67 3,335

Hộ TB % 36,67 56,67 46,67

Hộ Khá % 50 33,33 41,665

Hộ Giàu % 13,33 3,33 8,33

2. DT đất NN BQ/ hộ m2 5.326,81 6.469,63 5.895,72

Trong đó vải chiếm: m2 4.962,80 5.658,20 5.310,5

3. Số lao động BQ/ hộ Lao động 3,30 3,70 3,50

4. Nguồn thu nhập chính của hộ

Trồng trọt % 80,53 76,49 78,51

Trong đó vải chiếm: % 93,28 91,18 92,23

Chăn nuôi % 11,76 8,21 9,985

Cá % 5,27 3,52 4,395

Làm thuê % 1,06 10,12 5,59

Về đất đai, trong sản xuất nông nghiệp nói chung cũng như trong sản xuất vải nói riêng thì đất đai được coi là “ tư liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế” đồng thời là một nguồn lực để đánh giá khả năng mở rộng quy mô sản xuất. Tình hình đất đai cho sản xuất vải ở các hộ điều tra được thể hiện qua bảng 4.4. Diện tích đất nông nghiệp bình quân/ hộ sản xuất là tương đối cao với 5.895,72m2, nhóm hộ theo VietGAP có diện tích đất nông nghiệp bình quân là 5.326,81m2 nhỏ hơn hộ nhóm không theo VietGAP với 6.469,63m2 . Sở dĩ có tình trạng trên là do quá trình sản xuất thì không phải diện tích nào cũng đủ tiêu chuẩn để tham gia vào sản xuất theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt. Trong tổng diện tích mà mỗi hộ có chỉ một phần chủ yếu là nằm trong diện tích sản xuất theo quy trình VietGAP. Mặt khác do số lao động bình quân trong nhóm hộ cũng thấp hơn so với nhóm hộ không theo VietGAP vì vậy khả năng sản xuất với diện tích lớn cũng là không thể đối với các hộ theo VietGAP. Một lý do nữa giải thích vấn đề này là do quan niệm của các hộ sản xuất theo VietGAP thì chạy theo chất lượng và giá cao chứ không chạy theo số lượng lấy nhiều. Cùng với thu nhập 50 triệu đồng/vụ/năm người sản xuất theo hướng VietGAP sẵn sàng chăm sóc tốt lấy 5 tấn quả với giá 10.000đ/1kg chứ không ham lấy 10 tấn nhiều mà lại không chăm bón được chất lượng kộm bỏn với giá 5000đ/1kg.

Tuy vậy thu nhập chính của các hộ được điều tra vẫn từ nông nghiệp trong đó nguồn thu từ trồng trọt là nhiều nhất với 100% số hộ được điều tra coi thu từ trồng trọt là thu nhập chính của gia đình. Trung bình tỷ lệ thu từ vải chiếm tới 92,23% trong tổng thu nhập của hộ trong nhóm điều tra. Trong đó ta thấy nhóm hộ không theo VietGAP có tỷ lệ thu nhập từ vải thấp hơn so với nhóm theo VietGAP. Một phần này có thể được hiểu do tỷ lệ thu nhập từ làm thuê trong nhóm hộ không theo VietGAP lớn hơn rất nhiều so với hộ tham gia.Vỡ một số lý do nào đó những họ cần những nguồn thu nhập trước mắt quan trọng để trang trải cuộc sống thay vì chỉ trông chờ vào nông nghiệp cụ thể là cây vải.

Về lao động, số người tham gia sản xuất bình quân của các hộ là 3,5 lao động; 3,3 đối với nhóm hộ theo VietGAP và 3,7 đối với nhóm hộ không theo VietGAP. Đây là số lao động chính và thường xuyên trong mỗi hộ. Tuy nhiên chúng ta cần phải đề cập tới một lực lượng lao động mà mỗi hộ thuê theo mùa vụ. Thời gian thuê chỉ vào khoảng 10-20 ngày thu hoạch vải.

+ Về các tư liệu phục vụ cho sản xuất rau của hộ

Các hộ sản xuất vải sử dụng các loại tư liệu chính như xe máy, bình thuốc sâu, giếng nước, lò sấy hay bao bì, sọt đựng. Mức độ sử dụng các tư liệu này không có sự khác biệt nhiều giữa các nhóm hộ. Trong những năm gần đây việc tập trung đầu tư cho tư liệu sản xuất vải đã được quan tâm vì vậy ngày càng nhiều máy móc hiện đại được đưa vào phục vụ sản xuất. Vì vậy chúng ta không thấy sự khác biệt hẳn về những tư liệu sản xuất cơ bản giữa hai nhóm hộ.

Bảng 4.4: Một số tư liệu chủ yếu sử dụng cho sản xuất vải của cỏc nhúm hộ

TT Loại tài sản Đơn vị tính

Nhóm theo VietGAP

Nhúm không

theo VietGAP Bình quân

1 Máy sấy vải cái 0 0 0

2 Nhà kho chứa vải m2 15 0 7,5

3 Kho chứa vật liệu sản xuất.. m2 5 0

2,5

4 Xe tải Cái 0,16 0 0,08

5 Xe máy Cái 1,33 1.1 1,33

6 Máy bơm Cái 1,06 0,83 0,945

7 Bình phun thuốc sâu Bình 1 0.96 1 8 Máy phun thuốc sâu cái 1,16 0,6 0,88

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

xuất. Nhất là địa hình không cho phép nên với các vật liệu thô sơ khó có thể dùng trong sản xuất vải thiều. Trong nhóm hộ tham gia VietGAp thì cơ sở hạ tầng sản xuất cũng như trang thiết bị được quan tâm đầu tư hơn. Một số điểm mà nhóm hộ không tham gia VietGAP chưa có đó là diện tích nhà kho chứa vải và kho chứa vật liệu sản xuất (phân bón, thuốc trừ sâu...) trong khi đó tiêu chuẩn áp dụng đối với mỗi hộ tham gia sản xuất theo quy trình VietGAP là tối thiều phải có kho chứa vải, kho chứa vật liệu sản xuất mà cụ thể là kho phải đạt 5m2 trở lên. Về cơ sở hạ tầng này thì được đầu tư từ phía dự án.

4.3. Đánh giá kết quả sản xuất vải thiều sạch theo quy trình sản xuất VietGAP, so sánh với hộ sản xuất vải không theo quy trình VietGAP. VietGAP, so sánh với hộ sản xuất vải không theo quy trình VietGAP.

4.2.1. Về công tác triển khai

Quy trình sản xuất hoa quả theo tiêu chuẩn VietGAP trong đó có vải được ban hành kèm theo Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 1 năm 2008 của Chính phủ. Hiện có 2 địa phương áp dụng quy trình sản xuất này là Bắc Giang và Hải Dương. Bước đầu đã cho những hiệu quả nhất định. Nhưng hiện nay chưa cơ sở nào tại Bắc Giang cụ thể là tại Lục Ngạn được cấp giấy chứng nhận sản phẩm sản xuất theo quy trình VietGAP.

Bảng4.5: tỷ lệ hộ điều tra hiểu biết về VietGAP

Chỉ tiêu Nhóm theo VG (%) Nhóm không

theo VietGAP (%) Bình quân chung 1.Tỷ lệ người biết về VG 86,67 23,33 55,00 2. Nhận thức về sản xuất nông nghiệp tốt Tuân thủ quy trình sản xuất đảm bảo ATTP

96,76 0 45,00

ATTP + Bảo vệ môi trường

90,00 0 48,38

Cả 3 tiêu chuẩn 86,67 0 43,33

Trong số những người được phỏng vấn bình quân số người biết về VietGAP bình quân là khá thấp chỉ khoảng 55% trong đó nhóm tham gia VietGAP thì không phải ai cũng nhận thức đúng về VietGAP, trong nhóm 30 người thì vẫn có tới 4 người tham gia sản xuất theo mô hình VietGAP không hiểu đúng về VietGAP. Mục đích chính họ tham gia là đề thu về nhiều lợi nhuận hơn là những mối quan tâm khác về sức khoẻ người tiêu dùng hay là đảm bảo vệ sinh môi trường. Những người này đều biết về chương trình sản xuất nông nghiệp tốt thông qua lớp tập huấn do Viện bảo vệ thực vật phối hợp với khuyến nông xã tổ chức tại địa phương. Sở dĩ những người thuộc nhóm không theo VietGAP lại biết về VietGAP ít hơn những người được tập huấn là do một số nguyên nhân sau:

Thứ nhất là do chủ trương đảm bảo tính công bằng giữa các hộ sản xuất của ban tổ chức lớp tập huấn. Chỉ hộ nào tham gia mới được phát tài liệu được tìm hiểu về quy trình này. Thông tin về quy trình này còn bị hạn chế nhiều chưa phổ biến

thông tin và hiều biết là do qua tìm hiều trao đổi kinh nghiệm là chính. Trong khi không phải hộ nào muốn tham gia cũng đủ điều kiện.

Trong khi đó số nhóm hộ sản xuất theo quy trình VietGAP hiểu biết về VietGAP thì tỷ lệ tuân thủ các điều kiện về sản xuất đảm bảo ATTP cũng mới chỉ là 96,76% và 90% hộ tham gia tuân theo tiêu chuẩn về ATTP cộng với

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nhân rộng mô hình sản xuất vải thiều theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) tại huyện lục ngạn bắc giang (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w