Chất lượng và chất lượng đào tạo

Một phần của tài liệu Đảm bảo chất lượng đào tạo của trung tâm dạy nghề công lập vùng đông nam bộ (Trang 25 - 28)

1.2.1.1. Chất lượng

Chất lượng là một vấn đề rất trừu tượng, khụng ai nhỡn thấy được và cảm nhận được nú một cỏch trực tiếp bằng cỏc giỏc quan của mỡnh, khụng thể đo lường bằng những cụng cụ đo thụng thường. Vỡ vậy, hiện nay đang tồn tại nhiều khỏi niệm về chất lượng khỏc nhau.

Theo Edward Sallis chất lượng được phõn thành 2 giỏ trị khỏc nhau đú là chất lượng tuyệt đối và chất lượng tương đối [81, tr.22].

* Chất lượng hiểu theo quan niệm tuyệt đối:

Chất lượng là thuật ngữ cú nguồn gốc từ tiếng Latin là “qualis” và tiếng Phỏp: “qualitie”. Đều cú nghĩa là “ mức độ tuyệt hảo” [1, tr.2].

Từ điển Bỏch khoa Việt Nam định nghĩa: “Chất lượng là cỏi tạo nờn phẩm chất, giỏ trị của một người, một sự vật, một sự việc. Đú là tổng thể những thuộc tớnh cơ bản khẳng định sự tồn tại của một sự vật và phõn biệt chỳng với những sự vật khỏc” [59, tr.19].

Theo tỏc giả Thỏi Duy Tuyờn: Chất lượng là mức độ tốt, sự xuất sắc; cỏi tạo nờn phẩm chất, giỏ trị của con người, sự vật; phạm trự triết học biểu thị cỏi bản chất nhất của sự vật, mà nhờ đú cú thể phõn biệt sự vật này với sự vật khỏc [58, tr.1].

Theo tự điển Oxford Advanced: Chất lượng là mức độ hoàn thiện, đặc trưng so sỏnh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thự, cỏc dữ liệu, cỏc thụng số cơ bản của sự việc, sự vật nào đú [77, tr.1023].

Như vậy, chất lượng theo quan điểm tuyệt đối đồng nghĩa với “chất lượng tốt” hay “chất lượng cao”, người ta cú thể đỏnh giỏ hoặc đo lường chất lượng bằng cỏc đặc điểm về tớnh năng và phẩm chất cao nhất và cú thể so sỏnh hai sản phẩm hay dịch vụ cựng loại và chỉ ra cỏi nào cú chất lượng cao hơn. Từ đú người ta cũng qui định những tiờu chuẩn chất lượng đỏp ứng yờu cầu tối thiểu của việc sử dụng. Đõy là một quan niệm “tĩnh” về chất lượng, vỡ tiờu chuẩn chất lượng được coi là cố định và tồn tại trong một thời gian dài. Đõy cũng là quan niệm “chất lượng phụ thuộc mục tiờu” [13, tr.1].

* Chất lượng hiểu theo quan niệm tương đối:

Từ điển Bỏch khoa Việt Nam (2002), Tập I định nghĩa: “Chất lượng là mức độ của một tập hợp cỏc đặc tớnh vốn cú đỏp ứng cỏc yờu cầu. Yờu cầu ở đõy được hiểu là nhu cầu hay là mong đợi đó được cụng bố hoặc ngầm hiểu của cỏc bờn quan tõm như cỏc tổ chức và khỏch hàng” [59, tr.174].

Theo tỏc giả Nguyễn Đức Chớnh: Chất lượng là sự phự hợp với nhu cầu [9, tr.60]. Tỏc giả Trần Thị Dung cho rằng: Chất lượng là sự đỏp ứng với mục tiờu đó đặt ra và mục tiờu đú phải phự hợp với yờu cầu phỏt triển của xó hội [10, tr.4]. Đõy là một quan niệm “động” về chất lượng, vỡ một vật, một sản phẩm, hoặc một dịch vụ được xem là cú chất lượng khi nú đỏp ứng được cỏc mong muốn mà người sản xuất định ra và cỏc yờu cầu mà người tiờu thụ đũi hỏi. Đõy cũng là quan niệm “chất lượng phụ thuộc nhu cầu của người sử dụng” .

Từ những khỏi niệm nờu trờn cú thể rỳt ra một số đặc điểm của chất lượng: - Chất lượng được đo bởi sự thỏa món nhu cầu. Nếu một sản phẩm vỡ lớ do nào đú mà khụng được nhu cầu chấp nhận thỡ phải bị coi là cú chất lượng kộm, cho dự trỡnh độ cụng nghệ để chế tạo ra sản phẩm đú cú thể rất hiện đại.

- Do chất lượng được đo bởi sự thỏa món nhu cầu, mà nhu cầu luụn luụn biến động nờn chất lượng cũng luụn luụn biến động theo thời gian, khụng gian và điều kiện sử dụng.

- Khi đỏnh giỏ chất lượng của một đối tượng, ta phải xột và chỉ xột đến mọi đặc tớnh của đối tượng cú liờn quan đến sự thỏa món những nhu cầu cụ thể. Cỏc nhu cầu này khụng chỉ từ phớa khỏch hàng mà cũn từ cỏc bờn cú liờn quan.

- Nhu cầu cú thể được cụng bố rừ ràng dưới dạng cỏc qui định, tiờu chuẩn nhưng cũng cú những nhu cầu khụng thể miờu tả rừ ràng, người sử dụng chỉ cú thể cảm nhận chỳng, hoặc cú khi chỉ phỏt hiện được chỳng trong quỏ trỡnh sử dụng. - Chất lượng khụng chỉ là thuộc tớnh của sản phẩm, hàng húa mà ta vẫn hiểu hàng ngày. Chất lượng cú thể ỏp dụng cho một hệ thống, một quỏ trỡnh.

1.2.1.2. Chất lượng đào tạo

Theo quan điểm tiếp cận thị trường, sản phẩm của CSĐT phải vừa đỏp ứng mục tiờu đào tạo vừa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động thể hiện trờn cỏc mặt kiến thức, kĩ năng và thỏi độ nghề nghiệp, kĩ năng sống của HV và tiền lương thỏa món yờu cầu cỏ nhõn người học [32, tr.26]. Vỡ thế, trong đỏnh giỏ CLĐT nhõn lực thỡ điều quan trọng nhất là phải xem xột kết quả (đầu ra) của quỏ

trỡnh đào tạo. Tuy nhiờn “đầu ra” khụng chỉ được xem xột thụng qua đỏnh giỏ của cỏc CSĐT về kết quả học tập của học sinh – sinh viờn mà cần hiểu theo nghĩa rộng hơn. Đào tạo chỉ cú ý nghĩa khi cỏc sản phẩm của nú được thị trường lao động và cỏc cơ sở sử dụng nhõn lực chấp nhận, chủ sử dụng lao động hài lũng; học sinh – sinh viờn sau khi tốt nghiệp tỡm được việc làm phự hợp với trỡnh độ và ngành nghề được đào tạo, cú khả năng phỏt triển trong tương lai. Quan điểm này được thể hiện ở hỡnh 1.1 sau đõy:

Khỏch hàng Đầu vào Đầu ra Khỏch hàng (Cỏc yờu cầu) (Sản phẩm) (Sự thỏa món)

Hỡnh 1.1: Quỏ trỡnh đào tạo

Như vậy, Chất lượng đào tạo là sự đỏp ứng nhu cầu của thị trường, của khỏch hàng, được đảm bảo bằng chất lượng quỏ trỡnh tổ chức đào tạo từ đầu vào, đến quỏ trỡnh dạy học và đầu ra - sản phẩm đào tạo [32, tr.31-32].

Tiếp cận CLĐT là “mức độ mà sản phẩm hoặc dịch vụ của nhà trường đỏp ứng mong đợi của khỏch hàng” đó thật sự trở thành điểm ngoặt lịch sử đưa nhà trường vào hệ thống mở của toàn xó hội, biến cỏi gọi là giỏo dục “thỏp ngà” và “tinh hoa” được đặc trưng bởi một bộ cỏc chỉ số hiệu quả do chỳng ta đặt ra thành một sản phẩm do người sử dụng đỏnh giỏ. í tưởng của khỏi niệm CLĐT là nú khụng coi sự thành cụng của nhà trường chỉ thụng qua cỏc chỉ số về đầu ra, mà cũn quan tõm đến cỏc chỉ số đầu vào và cỏc chỉ số về quỏ trỡnh [35, tr.224].

Một phần của tài liệu Đảm bảo chất lượng đào tạo của trung tâm dạy nghề công lập vùng đông nam bộ (Trang 25 - 28)