Hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo ở cỏc trung tõm dạy nghề cụng lập

Một phần của tài liệu Đảm bảo chất lượng đào tạo của trung tâm dạy nghề công lập vùng đông nam bộ (Trang 48 - 53)

- Chất lượng đào tạo nghề cú tớnh đa cấp: Phải đào tạo với một hệ chuẩn cú nhiều cấp độ khỏc nhau: chuẩn quốc tế, chuẩn quốc gia, chuẩn địa phương để đỏp

1.4.5.Hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo ở cỏc trung tõm dạy nghề cụng lập

P D A C

1.4.5.Hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo ở cỏc trung tõm dạy nghề cụng lập

1.4.5.1. Hệ thống chất lượng đào tạo ở cỏc trung tõm dạy nghề cụng lập

Theo quan điểm tiếp cận hệ thống: Bản thõn TTDN cụng lập được coi như là một hệ thống, trong đú mọi người cựng làm việc và hợp tỏc chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau để thực hiện sứ mạng chung của TTDN; Một TTDN cú nhiều bộ phận và quỏ trỡnh đào tạo hợp thành [30, tr.22]. Theo quan điểm tiếp cận quỏ trỡnh: QLCL đào tạo sẽ giỳp cho TTDN kiểm soỏt được toàn bộ diễn biến chất lượng từ nguồn lực đầu vào, chỳng biến đổi và được chuyển húa như thế nào để dẫn đến chất lượng

đầu ra [62, tr.11-12]. Trờn cơ sở tham khảo ý kiến của một số tỏc giả đó đề xuất về cỏc tiờu chớ/tiờu chuẩn sử dụng cho việc đỏnh giỏ hệ thống chất lượng cơ sở giỏo dục nghề nghiệp, cú thể đưa ra cỏc tiờu chớ/tiờu chuẩn đỏnh giỏ 03 thành tố cơ bản của hệ thống CLĐT ở cỏc TTDN cụng lập như sau:

+ Đầu vào (Inputs): Học sinh; chương trỡnh đào tạo; Đội ngũ GV và CBQL; Đầu tư tài chớnh; Cơ sở vật chất kĩ thuật của TTDN.

+ Quỏ trỡnh (Processes): Bộ mỏy tổ chức; Tổ chức quỏ trỡnh đào tạo; Khai thỏc sử dụng nguồn lực; Quan hệ với cơ sở sử dụng lao động của TTDN.

+ Đầu ra (Outputs/Outcomes): Năng lực HV tốt nghiệp; Hiệu quả ngoài. + Mụi trường (Contexts): Những tỏc động bờn ngoài ảnh hưởng trực tiếp tới CLĐT như điều kiện kinh tế, văn húa, chớnh trị, xó hội và khu vực nơi TTDN đặt trụ sở [17, tr.65].

Năm 2010, Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội đó ban hành thụng tư số 19/2010/TT- BLĐTBXH qui định hệ thống tiờu chớ, tiờu chuẩn kiểm định chất lượng TTDN. Tại điều 4 của thụng tư này qui định cỏc tiờu chớ kiểm định như sau:

a) Tiờu chớ 1: Mục tiờu và nhiệm vụ 06 điểm

b) Tiờu chớ 2: Tổ chức và quản lớ 08 điểm

c) Tiờu chớ 3: Hoạt động dạy và học 16 điểm

d) Tiờu chớ 4: Giỏo viờn và cỏn bộ quản lớ 18 điểm đ) Tiờu chớ 5: Chương trỡnh, giỏo trỡnh 18 điểm

e) Tiờu chớ 6: Thư viện 02 điểm

g) Tiờu chớ 7: Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dựng dạy học 18 điểm

h) Tiờu chớ 8: Quản lớ tài chớnh 08 điểm

i) Tiờu chớ 9: Cỏc dịch vụ cho người học nghề 06 điểm

Trong kiểm định chất lượng nội dung đỏnh giỏ chỉ bao gồm cỏc điều kiện ĐBCL đầu vào và quỏ trỡnh đào tạo mà khụng bao gồm chất lượng đầu ra.

Từ hệ thống tiờu chớ, tiờu chuẩn kiểm định chất lượng TTDN nờu trờn, cú thể mụ tả lại 03 thành tố cơ bản của hệ thống CLĐT ở cỏc TTDN cụng lập như sau:

+ Đầu vào (Inputs): Mục tiờu và nhiệm vụ; GV và CBQL; Chương trỡnh, giỏo trỡnh; Thư viện; Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dựng dạy học; Quản lớ tài chớnh. + Quỏ trỡnh (Processes): Tổ chức quản lớ; Hoạt động dạy và học; Cỏc dịch vụ cho người học nghề.

+ Đầu ra (Outputs/Outcomes): Năng lực HV tốt nghiệp; Hiệu quả ngoài. 1.4.5.2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ở cỏc trung tõm dạy nghề cụng lập

* Cơ chế quản lớ nhà nước về dạy nghề:

Bao gồm cỏc chủ trương, chớnh sỏch và quyết định của nhà nước (trung ương và địa phương) về những vấn đề cú liờn quan đến ĐTN và lao động, việc làm. Chỳng cú ảnh hưởng rất lớn đến phỏt triển qui mụ về số lượng và cơ cấu ngành nghề, trỡnh độ đào tạo, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả ĐTN. Hiện nay hệ thống văn bản, phỏp luật chớnh sỏch của nhà nước đó và đang tạo hành lang phỏp lớ, mụi trường thuận lợi, khuyến khich ĐTNphỏt triển, Cụ thể ở đõy là cỏc chớnh sỏch đối với HV học nghề, GV dạy nghề, cỏc chế độ chớnh sỏch ưu đói đối với cỏc TTDN cụng lập như: Luật Dạy nghề (2006); Chiến lược phỏt triển dạy nghề đến năm 2020; Đề ỏn đầu tư cỏc nghề trọng điểm quốc gia; Đề ỏn đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020 (gọi tắt là Đề ỏn 1956); Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về dạy nghề và việc làm đến năm 2020….

Mặc dự cú vai trũ quan trọng như vậy nhưng cỏc cơ chế, chớnh sỏch về ĐTN vẫn cũn nhiều hạn chế. Việc phỏt triển nhanh cỏc TTDN cụng lập nhưng thiếu qui hoạch về nghề đào tạo, đầu tư đồng bộ chưa về cơ sở vật chất, đội ngũ CBQL và GV sẽ làm cho cơ cấu tổ chức bộ mỏy, cơ chế tài chớnh và nguồn lực của cỏc TTDN cụng lập khú ổn định; Cơ chế, chính sách đờ̉ các doanh nghiệp hợp tác chă ̣t chẽ với các TTDN cụng lập trong cụng tác đào ta ̣o cũn lỏng lẻo.

* Nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc địa phương:

Cụng cuộc cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước, cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động từng bước chuyển dịch theo hướng tăng tỉ lệ trong cụng nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng trong nụng nghiệp; Sự đa dạng và phong phỳ của ngành nghề đào tạo, nhất là ở khu vực nụng thụn và sự biến động thường xuyờn của thị trường lao động đó làm cho nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc địa phương tăng nhanh. Trong khi đú, chớnh quyền cỏc địa phương chưa cú qui hoạch phỏt triển nhõn lực, chưa xỏc định được những nghề phổ biến và đặc thự ở địa phương, nhất là cỏc nghề ở nụng thụn. Vỡ thế, đũi hỏi cỏc TTDN cụng lập phải thường xuyờn theo sỏt sự biến động để chủ động điều chỉnh ngành nghề, nội dung, chương trỡnh đào tạo thỡ mới nõng cao được chất lượng và hiệu quả ĐTN.

* Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ:

Sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ dẫn đến xuất hiện nhiều ngành mới, làm thay đổi tớnh chất, nội dung thực hiện cỏc cụng việc của từng nghề; Một cụng việc cú thể bao gồm nhiều cụng nghệ với mức độ phức tạp khỏc nhau, đũi hỏi nhiều cấp trỡnh độ khỏc nhau, đũi hỏi người lao động phải thường xuyờn bổ sung, cập nhật kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp để cú đủ năng lực thớch ứng với yờu cầu của doanh nghiệp và thực tiễn sản xuất.

* Nhận thức của xó hội về đào tạo nghề:

Nhận thức của xó hội cú tỏc động mạnh đến cụng tỏc ĐTN, Thực tế cụng tỏc ĐTN hiện nay chưa được xó hội nhận thức đầy đủ và đỳng đắn. Khụng ớt gia đỡnh coi việc vào đại học như là con đường duy nhất để tiến thõn, dẫn đến nhiều thanh niờn bằng mọi cỏc để thi vào đại học, ngại đi học nghề. Chớnh vỡ thế, nờn đa số lao động những người cú trỡnh độ văn húa thấp, điều kiện kinh tế khú khăn, lớn tuổi, khú tỡm việc làm ở cỏc doanh nghiệp mới tham gia học nghề. Ngoài ra, tõm lớ của cỏc lao động ở nụng thụn là vừa học nghề vừa phải cú thu nhập ngay. Điều này làm hạn chế đến số lượng và chất lượng đầu vào của HV ở cỏc TTDN cụng lập.

* Xu hướng hội nhập quốc tế:

Xu hướng hội nhập quốc tế vừa giỳp cho cỏc TTDN cụng lập cú điều kiện tiếp cận với cỏc thành tựu về khoa học cụng nghệ hiện đại và cỏch thức quản lớ tiờn tiến, nhưng đồng thời cũng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong dịch vụ đào tạo, cung ứng nguồn nhõn lực [26, tr.13]. Thương hiệu của một TTDN cụng lập chắc chắn khụng thể chỉ do quảng cỏo, mà phải được người học kiểm định, xó hội cụng nhận. 1.4.5.3. Hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo ở cỏc trung tõm dạy nghề cụng lập Hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo thường phải đỏp ứng 3 yờu cầu chớnh sau: Xõy dựng được một sơ đồ cỏc vấn đề cần quản lớ (chuỗi cỏc cụng đoạn/qui trỡnh); Xõy dựng được cỏc qui trỡnh, thủ tục thực hiện cho từng cụng đoạn/qui trỡnh đú và đảm bảo điều kiện cho việc thực hiện được và cú thể kiểm định khi cần thiết; Cú những tiờu chớ cần thiết để đối chiếu kết quả đạt được so với cỏc tiờu chuẩn đó qui định trong mục tiờu ở đầu vào và đầu ra của mỗi cụng đoạn/qui trỡnh [52, tr.21]. Từ cỏc quan niệm nờu trờn, cú thể mụ tả hệ thống ĐBCL đào tạo ở cỏc TTDN cụng lập theo hỡnh 1.5 dưới đõy:

Đầu vào Quỏ trỡnh đào tạo Đầu ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mục tiờu và nhiệm vụ - GV và CBQL - Chương trỡnh, giỏo trỡnh - Thư viện - Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dựng dạy học - Quản lớ tài chớnh Cỏc qui trỡnh quản lớ đầu vào - Tổ chức và quản lớ - Hoạt động dạy và học - Cỏc dịch vụ cho người học nghề Cỏc qui trỡnh quản lớ quỏ trỡnh đào tạo

- Năng lực của HV tốt nghiệp

- Hiệu quả đào tạo

Cỏc qui trỡnh quản lớ đầu ra

Hỡnh 1.5: Hệ thống ĐBCL đào tạo ở cỏc trung tõm dạy nghề cụng lập

lii

Bối cảnh bờn ngoài

- Cơ chế quản lớ nhà nước về dạy nghề - Nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế - Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ - Nhận thức của xó hội về đào tạo nghề - Xu hướng hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Đảm bảo chất lượng đào tạo của trung tâm dạy nghề công lập vùng đông nam bộ (Trang 48 - 53)