Chất lượng đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Đảm bảo chất lượng đào tạo của trung tâm dạy nghề công lập vùng đông nam bộ (Trang 28 - 31)

1.2.2.1. Nghề

Nghề là một hiện tượng xó hội cú tớnh lịch sử rất phổ biến gắn chặt với sự phõn cụng lao động, với tiến bộ khoa học kĩ thuật, và văn minh nhõn loại. Cú nhiều định nghĩa và khỏi niệm về nghề:

Đại tự điển tiếng Việt và Từ điển tiếng Việt cựng đưa ra định nghĩa: “Nghề là cụng việc chuyờn làm theo sự phõn cụng lao động của xó hội” [11, tr.1192]; [40, tr.702].

xxviii

Quỏ trỡnh dạy học

Theo tỏc giả Nguyễn Tiến Đạt: Nghề là thuật ngữ chung chỉ hoạt động lao động chõn tay và trớ úc chuyờn làm cú thể giỳp người ta một phương tiện kiếm sống” [12, tr.18].

Theo tỏc giả Vũ Ngọc Hải: Nghề là một từ nhiều ý nghĩa, tuy vậy nghĩa thường dựng nhất là để chỉ một nhúm nhất định cỏc thao tỏc lao động xuất hiện trong khuụn khổ của sự phõn cụng lao động xó hội” [23, tr.277].

Núi đến nghề là gắn liền với kiến thức, kĩ năng của nghề. Những kiến thức và kĩ năng này khụng phải tự nhiờn mà cú được mà là do kết quả đào tạo chuyờn mụn và tớch lũy kinh nghiệm [5, tr.6].

Mặc dự khỏi niệm nghề được hiểu dưới nhiều gúc độ khỏc nhau, song chỳng ta cú thể nhận thấy một số nột đặc trưng nhất định sau:

- Đú là hoạt động lao động của con người được lặp đi lặp lại. - Là sự phõn cụng lao động phự hợp với yờu cầu xó hội. - Là phương tiện để sinh sống.

- Là lao động kĩ năng, kĩ xảo chuyờn biệt cú giỏ trị trao đổi trong xó hội đũi hỏi phải cú một quỏ trỡnh đào tạo nhất định.

1.2.2.2. Đào tạo nghề

Cú nhiều định nghĩa dưới cỏc gúc độ khỏc nhau về ĐTN, cú thể nờu lờn một số định nghĩa cụ thể như sau:

Theo Leconnard Nadler: “Đào tạo nghề là để học được những điều nhằm cải thiện việc thực hiện những cụng việc hiện tại” (theo gúc độ đào tạo lại hoặc bồi dưỡng nghề); Cũn Roger James thỡ định nghĩa đơn giản hơn: “Đào tạo nghề là cỏch thức giỳp người ta làm những điều mà họ khụng thể làm được trước khi họ được học” (theo gúc độ đào tạo nghề mới); Max Forter cũng đưa ra khỏi niệm là ĐTN phải đỏp ứng việc hoàn thành 4 điều kiện: Gợi ra những giải phỏp ở người học; phỏt triển tri thức, kĩ năng và thỏi độ; tạo ra sự thay đổi hành vi và đạt được những mục tiờu chuyờn biệt (theo gúc độ chuyờn mụn húa) [23, tr.277].

Từ những định nghĩa trờn cú thể hiểu: “Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm cung cấp kiến thức, kĩ năng và thỏi độ cần cú cho sự thực hiện cú năng suất và hiệu quả trong phạm vi một nghề hoặc nhúm nghề. Nú bao gồm đào tạo ban đầu, đào tạo lại, đào tạo nõng cao, cập nhật và đào tạo liờn quan đến cụng việc chuyờn mụn húa” [57, tr.174].

1.2.2.3. Chất lượng đào tạo nghề

Chất lượng đào tạo nghề là một phạm trự động, đa nghĩa, nú phản ảnh nhiều mặt của hoạt động ĐTN, khú cú thể tổng hợp khỏi quỏt bằng một định nghĩa duy nhất [22, tr.5]. Dựa vào cỏc định nghĩa về chất lượng, một số tỏc giả đó đưa ra một số định nghĩa và khỏi niệm về CLĐTN dưới đõy:

Từ Điển giỏo dục học đưa ra khỏi niệm: “Chất lượng đào tạo nghề là kết quả của quỏ trỡnh ĐTN được phản ỏnh ở cỏc đặc trưng về phẩm chất, giỏ trị nhõn cỏch và giỏ trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiờu, chương trỡnh đào tạo theo cỏc ngành nghề cụ thể” [25, tr.19]. Theo tỏc giả Mạc Văn Trang: Chất lượng đào tạo nghề đối với mỗi con người núi chung là: Cú sức khỏe tốt, năng lực hoạt động hiệu quả và biết quan hệ ứng xử xó hội đỳng đắn [49, tr.23].

Với yờu cầu đỏp ứng nhu cầu nhõn lực của thị trường lao động, quan niệm về CLĐTN khụng chỉ dừng lại ở kết quả của quỏ trỡnh đào tạo trong nhà trường thể hiện ở người tốt nghiệp trong những điều kiện ĐBCL nhất định, mà cũn phải tớnh đến sự phự hợp và thớch ứng của người tốt nghiệp với thị trường lao động. Quỏ trỡnh thớch ứng với thị trường lao động khụng chỉ phụ thuộc vào CLĐTN mà cũn phụ thuộc vào cỏc yếu tố khỏc của thị trường lao động như: quan hệ cung - cầu, giỏ cả sức lao động, chớnh sỏch sử dụng và bố trớ việc làm của nhà nước và người sử dụng lao động. Quan niệm này được thể hiện ở hỡnh 1.2 [72, tr.71].

Hỡnh 1.2: Quan điểm về chất lượng đào tạo nghề

Với quan điểm tiếp cận thị trường nờu trờn, CLĐTN cú cỏc đặc trưng sau: - Chất lượng đào tạo nghề cú tớnh tương đối: Khi đỏnh giỏ CLĐTN phải đối chiếu, so sỏnh với chuẩn chất lượng của nghề theo yờu cầu của sản xuất.

- Chất lượng đào tạo nghề cú tớnh giai đoạn: CLĐTN phải khụng ngừng được nõng cao để đỏp ứng được yờu cầu của khỏch hàng trong quỏ trỡnh phỏt triển của sản xuất và phỏt triển của khoa học cụng nghệ.

Một phần của tài liệu Đảm bảo chất lượng đào tạo của trung tâm dạy nghề công lập vùng đông nam bộ (Trang 28 - 31)