Quản lớ và quản lớ chất lượng đào tạo ở cỏc cơ sở dạy nghề

Một phần của tài liệu Đảm bảo chất lượng đào tạo của trung tâm dạy nghề công lập vùng đông nam bộ (Trang 35 - 38)

- Chất lượng đào tạo nghề cú tớnh đa cấp: Phải đào tạo với một hệ chuẩn cú nhiều cấp độ khỏc nhau: chuẩn quốc tế, chuẩn quốc gia, chuẩn địa phương để đỏp

1.3.1. Quản lớ và quản lớ chất lượng đào tạo ở cỏc cơ sở dạy nghề

1.3.1.1. Quản lớ

Một số nhà nghiờn cứu trong nước đưa ra cỏc định nghĩa về quản lớ như: Từ điển Bỏch khoa Việt Nam (2002), Tập I định nghĩa: “Quản lớ là một khoa học, dựa trờn cơ sở vận dụng cỏc qui luật phỏt triển của cỏc đối tượng khỏc nhau, qui luật tự nhiờn hay xó hội. Đồng thời, quản lớ cũn là một nghệ thuật, đũi hỏi nhiều kiến thức xó hội, tự nhiờn, hay kĩ thuật” [60, tr.392].

Theo tỏc giả Nguyễn Quốc Chớ và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Quản lớ cú cỏc chức năng là kế hoạch húa, tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đỏnh giỏ [7, tr.2]. Theo tỏc giả Trần Khỏnh Đức: Quản lớ là hoạt động cú ý thức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng cỏc nguồn lực và phối hợp hành động của một nhúm người hay một cộng đồng người để đạt được cỏc mục tiờu đề ra một cỏch cú hiệu quả nhất [16, tr.326].

Tỏc giả Phan Văn Kha cho rằng: Quản lớ là một tập hợp cỏc họat động lập kế hoạch, tổ chức, lónh đạo và kiểm tra cỏc quỏ trỡnh tự nhiờn và xó hội, khoa học kĩ thuật và cụng nghệ để chỳng phỏt triển hợp qui luật, cỏc nguồn lực vật chất và tinh thần, hệ thống tổ chức và cỏc thành viờn thuộc hệ thống để đạt được mục tiờu đó định [31, tr.10].

Tỏc giả Đặng Thành Hưng đó đưa ra định nghĩa: “Quản lớ là một dạng lao động đặc biệt nhằm gõy ảnh hưởng, điều khiển, phối hợp lao động của người khỏc một cỏch cú hệ thống trong cựng một tổ chức hoặc cựng cụng việc nhằm thay đổi hành vi và ý thức của họ, định hướng hoặc chỉ đạo bằng cỏc quyết định quản lớ để họ sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực sẵn cú và tiềm năng nhằm tăng hiệu quả lao

động của họ, để đạt mục tiờu của tổ chức hoặc lợi ớch của cụng việc cựng sự thỏa món của những người tham gia” [28, tr.7].

Từ cỏc quan điểm trờn cú thể hiểu: Quản lớ là một tập hợp cỏc hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, lónh đạo và kiểm tra và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực vật chất và tinh thần và việc phối hợp hành động của một hệ thống tổ chức và cỏc thành viờn thuộc hệ thống để đạt được mục tiờu đề ra một cỏch cú hiệu quả nhất. Quản lớ giỏo dục cú hai bỡnh diện lớn là quản lớ nhà nước hay quản lớ hệ thống giỏo dục (ở bỡnh diện vĩ mụ) và quản lớ nhà trường trong một phạm vi một đơn vị, một cơ sở giỏo dục (ở bỡnh diện vi mụ) [33, tr.20]; [53, tr.16].

1.3.1.2. Quản lớ cơ sở dạy nghề

Luật Dạy nghề định nghĩa: CSDN là một thể thống nhất, toàn vẹn, là một

trong những loại hỡnh cơ sở giỏo dục nghề nghiệp bao gồm: Trường trung cấp chuyờn nghiệp, Trường cao đẳng nghề; Trường trung cấp nghề; TTDN; Lớp dạy nghề. CSDN cú thể tổ chức độc lập hoặc gắn với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ. Cũng theo Luật Dạy nghề ĐTN cú 3 cấp trỡnh độ: Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề. Bờn cạnh 3 cấp trỡnh độ này thuộc hệ chớnh qui cũn cú hệ dạy nghề thường xuyờn dưới 3 thỏng và theo nhu cầu của người học [42].

Về cỏc loại hỡnh CSDN hiện nay cú CSDN cụng lập do nhà nước thành lập, trong đú, chớnh quyền là “người cung cấp dịch vụ giỏo dục” (đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phớ cho cỏc nhiệm vụ chi thường xuyờn) và CSDN do cỏc tổ chức xó hội, xó hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cỏ nhõn thành lập, đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phớ hoạt động bằng nguồn kinh phớ ngoài sỏch nhà nước, ở đõy chớnh quyền đúng vai trũ như “người sử dụng dịch vụ giỏo dục”.

Quản lớ cơ sở dạy nghề là một tập hợp cỏc hoạt động lập kế hoạch, tổ

chức, lónh đạo và kiểm tra trong phạm vi nội bộ CSDN và cỏc hoạt động phối hợp với cỏc đối tỏc bờn ngoài nhằm sử dụng một cỏch cú hiệu quả cỏc nguồn lực bờn

trong CSDN và cỏc nguồn lực bờn ngoài để đạt mục tiờu đào tạo đó đặt ra một cỏch cú hiệu quả nhất.

1.3.1.3. Quản lớ chất lượng

Cú nhiều định nghĩa và khỏi niệm về QLCL, cú thể nờu ra một số định nghĩa và khỏi niệm dưới đõy:

ISO 9000:2000 định nghĩa “QLCL bao gồm cỏc hoạt động phối hợp để định hướng và kiểm soỏt một tổ chức về chất lượng” [3, tr.31].

Theo TCVN 8402-1994: “QLCL là tập hợp cỏc hoạt động của chức năng quản lớ chung, xỏc định chớnh sỏch chất lượng, mục đớch và trỏch nhiệm, thực hiện chỳng thụng qua cỏc biện phỏp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soỏt chất lượng, ĐBCL, và cải tiến chất lượng trong khuụn khổ hệ thống chất lượng” [61, tr.23]. Từ cỏc khỏi niệm nờu trờn cú thể hiểu: Quản lớ chất lượng bao gồm cỏc hoạt động phối hợp để định hướng và kiểm soỏt một tổ chức trong khuụn khổ hệ thống chất lượng [51, tr 22].

1.3.1.4. Quản lớ chất lượng đào tạo ở cỏc cơ sở dạy nghề

Cú nhiều quan niệm về QLCL đào tạo, cú thể nờu ra một số quan niệm: Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Quản lớ chất lượng đào tạo thực chất là tạo ra cơ chế chịu trỏch nhiệm của nhà trường trước người cung cấp tài chớnh, người sử dụng dịch vụ và toàn bộ xó hội” [40, tr.28].

Theo tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 – 94: “Quản lớ chất lượng đào tạo là quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cú hệ thống cỏc biện phỏp quản lớ toàn bộ quỏ trỡnh đào tạo nhằm đảm bảo và khụng ngừng nõng cao CLĐT đỏp ứng yờu cầu của người sử dụng lao động (từ khõu tỡm hiểu thị trường lao động, thiết kế chương trỡnh đào tạo đến cụng tỏc tuyển sinh, tổ chức đào tạo và kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả đào tạo)”. Trung tõm nghiờn cứu Khoa học Tổ chức và Quản lớ đưa ra khỏi niệm: “Quản lớ chất lượng đào tạo được sử dụng để mụ tả cỏc phương phỏp hoặc cỏc quỏ trỡnh tiến hành nhằm kiểm tra, đỏnh giỏ điều kiện ĐBCL đào tạo theo mục tiờu đó đặt ra và đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động” [57, tr.25].

Theo tỏc giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Quản lớ chất lượng đào tạo phải được thực hiện ở mọi khõu, mọi nơi, mọi lỳc, từ đầu vào, quỏ trỡnh dạy học và đầu ra cho tới nơi làm việc của HV tốt nghiệp [36, tr.19].

Từ cỏc khỏi niệm này kết hợp với cỏc khỏi niệm về quản lớ CSDN và

QLCL, cú thể đưa ra khỏi niệm về QLCL đào tạo ở cỏc CSDN như sau:

Quản lớ chất lượng đào tạo ở cỏc CSDN là hoạt động quản lớ tỏc nghiệp trong nội bộ CSDN và cỏc hoạt động phối hợp với cỏc đối tỏc bờn ngoài để định hướng và kiểm soỏt hệ thống CLĐT nhằm đảm bảo và khụng ngừng nõng cao CLĐT theo mục tiờu đó đặt ra và đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động.

Một phần của tài liệu Đảm bảo chất lượng đào tạo của trung tâm dạy nghề công lập vùng đông nam bộ (Trang 35 - 38)

w