- Mục tiờu và nhiệm vụ: Được xỏc định rừ ràng, cụ thể, được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt và cụng bố cụng khai; Định hướng đỏp ứng nhu cầu nhõn lực của
THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRUNG TÂM DẠY NGHỀ CễNG LẬP VÙNG ĐễNG NAM BỘ
2.1.1. Sự phỏt triển của hệ thống trung tõm dạy nghề ở Việt Nam
Trong thụng bỏo kết luận số: 242-TB/TW “Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khúa VIII), phương hướng phỏt triển giỏo dục đào tạo đến năm 2020” của Bộ Chớnh Trị nờu rừ: “Mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, phỏt triển trung tõm dạy nghề quận, huyện. Triển khai tớch cực cỏc chương trỡnh đào tạo nghề cho học sinh dõn tộc thiểu số, vựng đặc biệt khú khăn, vựng sõu, vựng xa. Kết hợp chặt chẽ việc đào tạo nghề với việc bồi dưỡng, phổ biến kiến thức kĩ thuật cho nụng dõn. Sớm điều chỉnh cơ cấu nguồn nhõn lực hợp lớ về trỡnh độ đào tạo, ngành nghề, dõn tộc, vựng, miền” [4].
2.1.1.1. Sự phỏt triển về mạng lưới cỏc trung tõm dạy nghề
Trong vũng 10 năm trở lại đõy, số lượng TTDN tăng lờn khỏ nhanh, đặc biệt là cỏc TTDN cụng lập, nhất là sau khi cú Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt đề ỏn “Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020” (sau đõy gọi tắt là Đề ỏn 1956). Theo số liệu của Tổng cục Dạy nghề cung cấp, tớnh đến thỏng 10/2011: Cú 906 TTDN. Trong đú cú: 351 TTDN tư thục; 555 TTDN cụng lập (trong đú cú 387 TTDN cấp huyện). Qui mụ tuyển sinh sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 03 thỏng là 1.468.448 người.
Để từng bước nõng cao CLĐT của cỏc TTDN, bờn cạnh việc đầu tư về cơ sở vật chất, chương trỡnh và đội ngũ CBQL và GV, Bộ LĐTBXH đó ban hành cỏc thụng tư 19/ TT-LĐTBXH về cỏc tiờu chớ, tiờu chuẩn kiểm định chất lượng TTDN. 2.1.1.2. Những kết quả đạt được
- Qui mụ tuyển sinh sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 03 thỏng là 1.468.448 người (trong đú 600 ngàn nụng dõn);
- Cơ cấu ngành nghề đào tạo đó từng bước được điều chỉnh; đó ban hành danh mục khoảng hơn 600 nghề ở trỡnh độ sơ cấp nghề;
- Cỏc điều kiện ĐBCL đào tạo ở cỏc TTDN đó được cải thiện:
+ Giỏo viờn dạy nghề tăng nhanh về số lượng, chất lượng GV từng bước được nõng lờn về trỡnh độ đào tạo, kĩ năng nghề, năng lực sư phạm;
+ Cỏn bộ quản lớ ở cỏc TTDN đó được bố trớ đảm bảo theo chức năng, cơ cấu tổ chức bộ mỏy theo qui định. Chất lượng đội ngũ CBQL đó được nõng lờn;
+ Cơ sở vật chất, thiết bị của cỏc TTDN đó được tăng cường, được đầu tư từ chương trỡnh mục tiờu quốc gia (Đó tập trung đầu tư 252 TTDN cấp huyện);
- Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đó bước đầu được chỳ trọng. Tỉ lệ lao động nụng thụn qua ĐTN đó tăng lờn hàng năm. Chất lượng và hiệu quả ĐTN cho lao động nụng thụn đó được nõng lờn;
- Đa dạng húa hỡnh thức, phương thức ĐTN; đó triển khai đặt hàng ĐTN cho một số đối tượng ưu tiờn và thớ điểm một số mụ hỡnh ĐTN cho lao động nụng thụn.
2.1.1.3. Một số hạn chế tồn tại
- Chất lượng đào tạo ở cỏc TTDN, mặc dự đó cú chuyển biến nhưng cũn chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động về tay nghề, tớnh kỉ luật và tỏc phong cụng nghiệp…
- Cơ cấu đào tạo theo cấp trỡnh độ và nghề đào tạo chưa thật hợp lớ, chưa đỏp ứng được nhu cõ̀u nhõn lực kĩ thuật trỡnh độ cao cho sản xuṍt và thị trường lao động. ĐTN cho lao động nụng thụn để chuyển dịch sang khu vực cụng nghiệp và dịch vụ cũn chậm.
- Giỏo viờn dạy nghề cũn thiếu về số lượng, đặc biệt là GV dạy nghề cho lao động nụng thụn yếu về chất lượng, nhất là về kĩ năng nghề.
(Nguồn do Tổng cục Dạy nghề cung cấp thỏng 10/2011)