chuyện
Với thủ pháp “dòng ý thức”, Y.Kawabata đã sử dụng những kĩ thuật tân tiến của văn chơng thế giới để thổi hồn cho t tởng dân tộc trong những vấn đề của thời đại, với rất nhiều triết lý về con ngời và cuộc sống, những suy nghĩ mang tầm nhân sinh.
Tiểu thuyết của Y.Kawabata đặc biệt là Tiếng rền của núi và Ngời đẹp say ngủ nằm trong vòng “phủ sóng” của loại hình tiểu thuyết dòng ý thức. Nhìn ra thế giới những dòng tâm trạng đứt nối, gập gãy, mơ hồ trong tiểu thuyết “dòng ý thức” đã đợc nhiều nhà văn sử dụng và đã có những tác phẩm đạt đến đỉnh cao mà tiêu biểu là sáng tác của M.Pruxt. Sang phơng Đông, đến Y.Kawabata, thì kĩ thuật dòng ý thức mới đ… ợc vận dụng một cách triệt để, trở thành nguyên tắc nghệ thuật chi phối cách tổ chức kết cấu của tác phẩm. Trong ý thức nhân vật cùng lúc xuất hiện nhiều loại kí ức, có sự chen lấn của nhiều tiếng nói, có sự tham gia của nhiều bức tranh đồng hiện. Bởi thế khi tiếp xúc với tác phẩm của Y.Kawabata nhất là Ngời đẹp say ngủ ta nh chạm vào, nhập vào dòng ý thức của nhân vật, “xem trộm” những bí mật của anh ta. Các scene trong tiểu thuyết Y.Kawabata đợc xây dựng theo lối lắp ghép khá hiện đại. Nhìn qua ngỡ nh đứt nối nhng lại hoàn toàn phù hợp với sự luân chuyển ý thức của nhân vật chính. Ngời đọc nhiều khi không phân biệt đợc mình đang đọc tiểu thuyết hay là những mảnh vỡ tâm trạng của nhân vật cuốn mình vào trong đó.
Y.Kawabata là nhà văn Nhật Bản từ trong nguồn cội, là con ngời “Nhật Bản nhất” nhng ông không hề tỏ ra bảo thủ, mà ngợc lại ông bày tỏ một tấm lòng thân thiện và rộng mở với cái mới đợc xem là có giá trị. Những sáng tác của Y.Kawabata vẫn mang một nét đẹp Đông phơng thuần khiết nhng đồng
thời cũng sử dụng học tập những kĩ thuật tân tiến từ phơng Tây. Nó làm đổi mới tạo nên nét riêng trong nghệ thuật kể chuyện của Y.Kawabata.
Đào Thị Thu Hằng trong chuyên luận Văn hoá Nhật Bản và Yasunari Kawabata đã chỉ ra “nghệ thuật kể chuyện là những biện pháp, cách thức mà ngời kể chuyện sử dụng để dựng lên câu chuyện” [14; 69]. Tuy nhiên ở đây chúng tôi chỉ xin đề cập đến phơng diện nghệ thuật kể chuyện khi sử dụng thủ pháp “dòng ý thức”.
Việc sử dụng thủ pháp “dòng ý thức” cùng với một giọng văn mơ màng thấm đẫm chất thơ đã gia tăng tính cảm xúc và kéo dài nó từ đầu đến cuối cuốn tiểu thuyết. Nó tạo điều kiện để đào sâu thế giới tâm hồn phong phú và phức tạp, chất chứa nhiều ẩn ức sâu kín của nhân vật. Nó cho thấy trạng thái tồn tại phổ biến của con ngời là cô đơn, đau đớn, trăn trở với bao nhiêu vấn đề xoay quanh trạng thái tồn tại của chính mình. Điều này khiến cho tác phẩm khác hoàn toàn với các tác phẩm hiện thực. Nếu ở các tác phẩm hiện thực nhân vật thờng trăn trở về những vấn đề nh cuộc sống xung quanh, nhân phẩm và hành động của bản thân để thực hiện lý tởng hoặc độc thoại nội tâm đợc thể hiện nh những lời tự thú tội của nhân vật thì ở đây, trong tác phẩm của Y.Kawabata, các nhân vật chỉ quan tâm đến một vấn đề duy nhất: sự xâm lấn của tuổi già và cái chết đang cận kề. Đó là hai thái cực trái ngợc nhau nh- ng là quá trình song song, đồng hành của sự sống và cái chết. Nó là nghịch lý nhng lại là quy luật, là trạng thái hiện tồn đang ngày ngày diễn ra với tất cả con ngời trong cuộc sống này. Mặt khác, việc sử dụng thủ pháp “dòng ý thức” còn làm cho tác phẩm thấm đẫm tâm trạng chủ quan của những Singo, Eguchi, vì vậy nó mang những nét đặc trng, thống nhất với tâm trạng.
Trong tiểu thuyết của mình, Y.Kawabata đã khéo léo trong việc lựa chọn ngời kể chuyện ở ngôi thứ ba vắng mặt. Miêu tả toàn bộ câu chuyện từ cái nhìn của một nhân vật vắng mặt, không tham gia trực tiếp trong tác phẩm, Y.Kawabata đã đảm bảo một đời sống khách quan nhất khi thể hiện nội tâm nhân vật, Y.Kawabata đã để cho nhân vật trong vai trò chủ động của mình bởi vì tất cả suy tởng, hồi ức đều là của nhân vật và không gian. Thời gian
theo đó cũng là của nhân vật. Dù bất kỳ kiểu thời gian, không gian nào, ngời kể chuyện cũng rất ý thức về bản thân để không biến thành một kẻ “toàn thông, biết tuốt” bởi vì độc giả hiện đại không chấp nhận ngời kể chuyện nh thế. Văn phong kể chuyện của Y.Kawabata hấp dẫn mà chân thực là nhờ khả năng sắp xếp lại tiến trình thời gian, không gian, khiến độc giả tin tởng là chỉ tại quá trình thay đổi tâm lý, điểm nhìn của nhân vật.
Kĩ thuật “dòng ý thức” chính là một phơng diện cách tân độc đáo nghệ thuật kể chuyện của Y.Kawabata trong văn học phơng Đông, mang lại sức lôi cuốn cho tác phẩm, lôi kéo bạn đọc suy nghĩ để bắt nhịp với diễn biến câu chuyện, khám phá ra mối liên hệ khăng khít giữa các sự kiện trong chính sự phân đoạn rời rạc giữa chúng. Cả một thế giới đầy náo động đợc hình dung qua những phiến đoạn mong manh gập ghềnh của suy t, hồi tởng, ám ảnh, day dứt của một Singo, một Eguchi. Đặc biệt thế giới của Eguchi là sự rối mù các sự kiện, những sự kiện nằm ngoài thời gian, bởi không hề có một logic nào về trình tự. Tuy nhiên, nó lại tỏ ra có lý khi nằm bên trong nhận thức của một ông già 67 tuổi đến nhà có những ngời đẹp ngủ mê. Tất cả diễn biến của cuộc đời này chỉ đến bất chợt với những phút tạt ngang, đột ngột, tắt lịm hay cứ trùng lặp mải miết. Những suy t trùng lặp triền miên của ông già Eguchi cũng nh những đau khổ của ông Singo ngập tràn cảm xúc nặng nề, bất trắc.
Khi xây dựng các nhân vật trong trạng thái thoả mãn về nhân thế, về cuộc đời thì Y.Kawabata đã dịch chuyển điểm nhìn từ bên ngoài vào bên trong nhân vật và có sự trải rộng điểm nhìn trên nhiều bình diện. Trong
Tiếng rền của núi và Ngời đẹp say ngủ, tất cả những vấn đề của cuộc sống đều đợc miêu tả qua điểm nhìn của nhân vật Singo Ogata và ông già Eguchi.
Vận dụng sáng tạo cách viết dòng ý thức trong tác phẩm của Y.Kawabata có thể nói là đã thành công. Ngoài những thể nghiệm đầu tiên trong thời khởi nghiệp thì ở những tác phẩm sau này, với dung lợng vừa phải, dòng ý thức đã tạo đợc độ tin cậy, hiệu quả dễ chấp nhận đối với ngời đọc. Các hối ức, kỉ niệm đợc kết nối đã phớt lờ trình tự thời gian mà phụ thuộc vào những liên tởng trong tâm hồn nhân vật. Vì thế, khi đọc văn Y.Kawabata nhiều
ngời cùng có chung nhận xét: văn Y.Kawabata đẹp. Một thứ văn trau chuốt, giàu sức biểu cảm. Trong sáng tác của Y.Kawabata ta bắt gặp không gian đẫm màu sắc Nhật: cảnh tuyết trắng dát bạc trên sờn núi, hoa anh đào, tiếng chuông mùa xuân, lễ hội kimono, nghi lễ trà đạo. Là không gian tâm tởng của những vũ nữ xứ Izu, của những geisha xứ tuyết, những con ngời yêu thiên nhiên, giàu đức tận hiến và mẫn cảm với cái đẹp.
Văn Y.Kawabata hấp dẫn ngời đọc ở chính khoảng lặng của ngôn từ, ở màu sắc biểu tợng đợc đan dệt lên từ những kí ức và giấc mơ, những độc thoại của con ngời về mình và về chính cõi ngời. Đó là những câu văn đủ sức dẫn dụ ngời đọc vào vòng xoáy tâm trạng của nhân vật và từ những dòng sông ấy ta nghĩ về những dòng sống khác – dòng sống thân phận. Không chỉ dừng lại ở địa hạt tâm lý, ngời ta tiến sâu vào cõi sinh hoạt thầm kín nhất của ý thức, vào tới tận tiềm thức, ở đó cha kịp thành hình những tình cảm, ở đó chỉ bắt gặp những mớ xúc cảm lộn xộn, mâu thuẫn, ớc muốn kỳ quặc, táo bạo,…
Kết luận
1. Y.Kawabata là đại diện u tú nhất của văn chơng nớc Nhật thế kỷ XX, là ngời mang trong mình hồn cốt dân tộc ở tác phẩm của ông có sự gặp nhau giữa truyển thống và hiện đại, phơng Đông và phơng Tây, thế giới văn chơng vủa ông là thế giới của cái đẹp tinh tế và huyền ảo, đó là những trang văn lấp lánh chất thơ về thiên nhiên, đất nớc và con ngời Nhật Bản. Nhạt Bản hiện ra trong văn phẩm của Y.kawabata vừa lạ vừa quen, có những nét phơng Đông nhng lại vô cùng bí ẩn vơi nhiều vể đẹp quyến rũ, lạ thờng. Sự mới mẻ tân kì, hiện đại của phơng Tây với bản sắc văn hoá dân tộc kết tinh hội tụ tạo nên một Ykawabata thuần khiết mới mẻ và không thể trộn lẫn. Ông đã mở hồn ông, mở hồn dân tộc bằng những văn phẩm xuất sắc. N.Tphedorenko - nhà Đông phơng học tiêu biểu đã tng bày tỏ lòng thơng xót và ái mộ thay cho cả thế giới độc giả: “CON NGƯờI đó không còn nữa. Nhà văn không còn nữa! Chỉ còn lại mãi mãi những cuốn sách của nhà văn với trong đó cái lí trí, lơng tâm và nhng nỗi buồn vui của ông. Cho đến phút cuối đời nhà văn vẫ không ngừng công việc sáng tạo đầy cảm hứng. Và về ông chúng ta có quyền nói rằng, ông chỉ thực sự tồn tại trong công việc mà thôi, cồn ngoài ra chỉ là tro bụi” [19; 1042].
2. “Việc sáng tạo văn học không bao giờ bắt đầu từ bản thân ngôn từ mà bắt đầu từ ý đồ phản ánh đời sống”. Quả vậy, văn chơng không bao giờ đơn thuần chỉ là chuyện chữ nghĩa. Nó còn là vấn đề nhân sinh, là lẽ sống, là nỗi đau giằng xé của con ngời Từ những gì nhỏ nhặt trong sinh hoạt hằng ngày… đã hoà lẫn trên dòng máu cùng trong cơ thể và gắn liên với t tởng nghệ thuật của nhà văn để nhà văn sáng tạo nên một tác phẩm nghệ thuật ngôn từ.
Độc thoại nội tâm - loại phơng tiện ngôn ngữ đợc sử dụng sáng tạo và có dụng công để phù hợp với ý đồ nghệ thuật của nhà văn - nhà tiểu thuyết tâm lí xuất sắc Y.kawabata.Đợc sử dụng nh một thủ pháp nghệ thuật quan trọng bậc nhất, “độc thoại nội tâm” đã tạo nên một ngòi bút thiên về hớng nội với
âm hởng nhẹ nhàng, tĩnh lặng, lan toả trên mỗi trang hớng về thời đại và con ngời Nhật Bản thời hậu chiến. Chủ trơng đi sâu vào đời sống tâm lí, tâm cảm của nhân vật, Y.kawabata đã rất tinh tế trong việc nắm bắt những biến cố nh những cơn sóng ngầm từ tận thẳm sâu tâm hồn nhân vật. Vì thế tiểu thuyết của ông không mở đầu không kết luận. Những sự cố không bắt đầu bằng chơng một cũng không giải quyết trong chơng cuối. Vạn sự vô thuỷ vô chung. Ông không phê phán cái xấu mà cũng không suy tôn cái tốt. Với ông xấu tốt có trong mọi cuộc sống mà thật ra có khi cũng không phân biệt rõ rang với nhau. Quan niệm đó đậm chất á Đông, đậm màu sắc mĩ học thiền. Vì chất á Đông tất nhiên ảnh hởng dến những nhà văn á Đông - “những nhà văn biết thởng lãm tiếng chuông chùa cuối năm”.
3. Độc thoại nội tâm trong sáng tác của Ykawabata đợc đẩy lên đến cực đoan - đó là việc xây dựng tác phẩm bằng thủ pháp “dòng ý thức”. “Dòng ý thức” đa nhân vật Ykawabata tìm về với con ngời bản năng với những xúc cảm mơ hồ hỗn độn. ở đó tác giả đã rất thành công trong việc sử dụng kĩ thuật đồng hiện không gian, thời gian khiến cho sự liên tục trong tác phẩm là sự liên tục của tâm t, của những suy nghĩ về cuộc đời, về nhân thế chứ không phải là sự liên tục của dòng thời gian lịch sử. Vận dụng kĩ thuật viết văn ph- ơng Tây khi sáng tác tiểu thuyết “dòng ý thức”, Y.kawabata đã có sự cách tân độc đáo trong nghệ thuật kể chuyện, mang lại sức cuốn hút cho độc giả không chỉ ở phơng Đông mà ở trên toàn thế giới.
Với đề tài Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết Y.Kawabata, chúng tôi đã đi sâu tìm hiểu một phơng diện nghệ thuật quan trọng và mong muốn tiếp cận, khám phá những giá trị tác phẩm của Y.Kawabata từ một góc độ mới. Tuy nhiên, độc thoại nội tâm là một thủ pháp nghệ thuật xuyên suốt toàn bộ sáng tác của Y.Kawabata. Nó là mảnh đất còn hứa hẹn nhiều điều mới mẻ. Sau này có điều kiện chúng tôi sẽ trở lai nghiên cứu vấn đề độc thoại nội tâm ở cả sáu tiểu thuyết đợc dịch ra tiếng Việt của ông.
Tài liệu tham khảo
1. Hoài Anh (2007), Xác và hồn của tiểu thuyết, biên khảo lý luận phê bình, Nxb Văn học.
2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
3. M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôiepxki, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân - Vơng Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Trần Lê Bảo, Giải mã tác phẩm Ngời đẹp say ngủ của Y.Kawabata
(từ chủ đề cứu thế), Nguồn Google.
5. Nhật Chiêu (2000), Y.Kawabata và thẩm mỹ của chiếc gơng soi, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 4.
6. Nhật Chiêu (2000), Thế giới Kawabata Yasunari (hay là cái đẹp: hình và bóng), Tạp chí văn học số 3.
7. Nhật Chiêu (2001), Genji Monogatari - Kiệt tác văn học Nhật Bản, Tạp chí Văn học, số11.
8. Nguyễn Văn Dân (2004), Phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. Vũ Cao Đàm (2005), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật phơng Tây hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Khơng Việt Hà (2000), Mỹ học Kawabata Yasunari, Tạp chí Văn học, số 6.
12. Khơng Việt Hà (2004), Thủ pháp tơng phản trong truyện Ngời đẹp say ngủ của YasunariKawabata, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1. 13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004),
14. Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hoá Nhật Bản và Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Đào Thị Thu Hằng (2005), Yasunari Kawabata giữa dòng chảy Đông-Tây, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7.
16. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Trịnh Lan Hơng (1999), Độc thoại nội tâm trong sáng tác trớc Cách mạng tháng Tám 1945 của Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn Đại học S phạm Hà Nội.
18. Lê Thị Hờng (2001), Kawabata Yasunari - ngời lữ khách u sầu đi tìm cái đẹp, Tạp chí Sông Hơng, số 154, nguồn Google.
19. Yasunari Kawabata (2005), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông-Tây.
20. Nguyễn Thị Mai Liên (2005), Yasunari Kawabata - lữ khách muôn đời đi tìm cái đẹp, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11.
21. Trần Thị Tố Loan, Kawabata trong tiến trình hiện đại hoá văn học Nhật Bản, nguồn google.
22. Trần Thị Tố Loan (2009), Mĩ học Kawabata Yasunari, Hội thảo khoa học Kawabata Yasunari trong nhà trờng, Đại học s phạm Hà nội, nguồn google.
23. Phơng Lựu (chủ biên, 2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 24. Phơng Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phơng Tây thế kỉ XX,
Nxb Văn học - Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông - Tây.
25. Hà Văn Lỡng, Một số ảnh hởng của nghệ thuật phơng Tây trong sáng tác của Kawabata, nguồn google.
26. Hà Văn Lỡng (2009), Tiếp nhận tác phẩm của Y.kawabata ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 54, nguồn Google.
27. Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi vờn văn Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 28. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Trần Đình Sử (2008), Tự sự học- một số vấn đề lý luận và lịch sử (2 tập),