Độc thoại nội tâm và phong cách viết của Kawabata

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi) (Trang 69 - 72)

Phong cách, hiểu theo nghĩa rộng là nguyên tắc xuyên suốt trong việc xây dựng hình thức nghệ thuật, đem lại cho tác phẩm một tính chỉnh thể có thể cảm nhận đợc, một giọng điệu và một sắc thái thống nhất.

Sử dụng nhiều độc thoại nội tâm, Y.kawabata đã tạo nên phong cách sáng tác độc đáo không trộn lẫn với bất kì ai khi ông chủ trơng kết hợp vẻ đẹp bản chất truyền thống của đất nớc, con ngời Nhật Bản và những kĩ thuật viết văn phơng Tây trong các sáng tác của mình.

Tuổi thơ dữ dội, cô đơn và việc chứng kiến những thảm hoạ lớn của đất nớc đã tạo cho Y.kawabata một lối sống trầm lặng, nội tâm, cô độc và làm cho trái tim ông đặc biệt nhạy cảm trớc những nỗi đau khổ và mất mát. Ngoài đời sống, Y.kawabata là một ngời bình lặng. Công chúng văn học biết đến Y.kawabata là một nhà văn kín đáo, sống tách biệt với những lợi ích bon chen đời thờng. Ngời nớc ngoài khi nhận xét về Y.kawabata đã cho ông là “Tín đồ nhiệt thành của niềm lặng im” (Seidensticket). Chính bản tính nh vậy đã in dấu vào trong tác phẩm của ông và nhà văn thờng hớng đến nắm bắt, thể hiện những biến cố trong đời sống nội tâm các nhân vật.

Là một nhà văn lớn của Nhật Bản, một nhà văn có tâm, Y.kawabata đã cách tân nghệ thuật viết tiểu thuyết bằng văn phong “dòng ý thức” và thủ pháp độc thoại nội tâm. Đó cũng là một biểu hiện của sự kết hợp Đông -Tây.

Y.kawabata luôn sống hớng nội do đó trong sáng tác của ông thờng h- ớng đến miêu tả kĩ càng những biến thái tế vi nhất trong tâm hồn nhân vật. đọc văn Y.kawabata, ta thấy nhân vật của ông thờng không đợc miêu tả nhiều về ngoại hình, hành động đối thoại mà chủ yếu là miêu tả nhân vật đang nghĩ gì? Ta cũng hay bắt gặp nhân vật của ông đang suy t chiêm nghiệm. Đó phải chăng cùng là nét đặc trng của con ngời Nhật Bản: trầm lặng, triết lí, lạnh lùng nhng tình cảm.

Tâm trạng của nhân vật đợc hiện rõ qua những dòng độc thoại nội tâm, qua cái nhìn từ tâm thức của nhân vật. Khi xây dựng nhân vật, Y.kawabata không chủ trơng miêu tả nhân vật trong tính toàn vẹn của nó, là sự thống nhất giữa ngoại hình và tính cách nh nhân vật trong các tác phẩm tự sự truyền thống. Nếu các cô gái trong Ngời đẹp say ngủ đợc khắc hoạ tập trung về ngoại hình bỏ qua những biểu hiện nội tâm phức tạp thì ông già Eguchi lại đ- ợc Y.kawabata dụng công miêu tả đời sống bên trong tâm hồn với nhiều những biểu hiện vi diệu. Do vậy, Eguchi và các cô gái trở thành kiểu nhân vật “một bình diện” đợc xây dựng giống nh biểu tợng nhiều hơn hiện thực. Thậm chí, trong khi miêu tả đời sống nội tâm, Y.kawabata cũng cố tình đan xen, xáo trộn các nét tính cách, “phi tâm lí hoá” nhân vật -nhất là với Eguchi, làm cho tâm lí nhân vật trở nên bất nhất, không theo lôgic thông thờng và khó có thể phân xuất ra nét tâm lí điển hình, đặc trng. Mụ chủ nhà luôn tỏ ra là một ngời điềm tĩnh, kín đáo, bí ẩn, không cảm xúc với hàng chuỗi những động tác lặp đi lặp lại theo thói quen nh rôbôt trong thế giới có nền kĩ nghệ phát triển. Khi mà các mối quan hệ và đời sống tâm hồn trở nên chai cứng. Khác biệt với mụ chủ nhà lạnh lùng và bí ẩn, Eguchi đợc xây dựng là ngời có tâm hồn phong phú và rất nhạy cảm trớc mọi biến thái của đời sống. Tuy nhiên các nhân vật trong tiểu thuyết này đều không xác định rõ ràng về mặt tính cách. Eguchi triền miên trong dòng suy tởng, trong suy nghĩ cũng luôn có một tập hợp những nét tính cách đối lập thậm chí mâu thuẫn, loại trừ nhau.

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Tiếng rền của núi phong phú hơn, đối thoại nhiều hơn nhng hầu nh các nhân vật cũng không đợc tô đậm về tính cách, những đờng viền lịch sử bao quanh nhân vật dờng nh cũng bị xoá bỏ. Ngời đọc chỉ biết đến có một Singo sáu mơi hai tuổi, lấy một ngời vợ là bà Yaxuco vì tình thơng, cuộc sống gia đình riêng t của cả con trai và con gái đều không hạnh phúc. Toàn tác phẩm hầu nh không có xung đột gay gắt nào. Tất cả chỉ là những dòng suy t, độc thoại nội tâm của nhân vật chính - Singo ogata. Đó là những chiêm nghiệm về tình yêu và hôn nhân: “Hôn nhân vốn giống nh kẻ nứt nguy hiểm có thể hút hết mọi xấu xa mà vợ chồng ngời ta

vẫn gây khi sống với nhau. Vết nứt của đời sống vợ chồng, Singo lẩm bẩm thành tiếng trong khi nghĩ rằng, ngời đàn ông và ngời đàn bà cần phải chịu đựng những cái xấu của nhau và năm tháng trôi đi, càng ngày họ càng đào sâu thêm kẻ nứt của đời sống vợ chồng. Bởi vì ngời đàn bà chỉ nhận thức đợc bản thân mình qua sự xung đột với những thói xấu của ngời chồng” [19; 491]

Có thể thấy một âm hởng buồn bã toát lên từ giọng điệu trầm t triết lí của nhân vật. Bởỉ đó là những điều mà nhân vật rút ra đợc từ những thất bại cay đắng trong hôn nhân của con cái mình. Giống nh bóng ma của cuộc chiến tranh cũ luôn ám ảnh Suychi, sự suy t cũng bám riết lấy Singo không lúc nào rời. Âm hởng buồn bã ấy ngấm vào tận xơng tuỷ khiến Singo không có lấy một giây phút thanh thản, khiến ông ngắm một cái cây mà cũng nghĩ đến sự “nhỏ nhoi buồn tẻ” của mình. Tác giả luôn hớng theo dòng tâm t của nhân vật, nơng theo dòng suy nghĩ của nhân vật. Nhân vật của Y.kawabata nhờ đó không chỉ đợc khám phá ở chiều rộng mà còn ở chiều sâu tâm lí.

Vì thế có nhiều ngời nhận xét, ban đầu đọc văn Y.kawabata có cảm giác nhàn nhạt nhng càng đọc càng thấy sâu sắc, thâm thuý. Đó là bởi ông có một phong cách viết độc đáo, đa ngời đọc vào giải mã thế giới tinh thần phong phú và phức tạp của nhân vật, để nhân vật mở lòng trớc bạn đọc.

Chơng 3

Độc thoại nội tâm và thủ pháp dòng ý thức 3.1 Giới thuyết chung về thủ pháp "dòng ý thức"

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi) (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w