Dòng ý thức là một thuật ngữ văn học chỉ một xu hớng sáng tác văn học (chủ yếu là văn xuôi) khởi điểm từ đầu thế kỷ XX, chủ yếu hớng tới tái hiện đời sống nội tâm, cảm xúc và liên tởng tự do của con ngời.
Thuật ngữ tiếng Anh "strean of conscious ness" (dòng ý thức) đợc nhà tâm lý học ngời Mỹ William James đa ra trong cuốn "The Principles of spychology" (cơ sở tâm lý học) xuất bản năm 1890 khi ông cho rằng ý thức là một dòng chảy. một dòng sông mà ở đó những t tởng, cảm xúc, liên tởng, bất chợt luôn lấn át nhau và đan bện một cách kỳ quặc, "phi logic". ở một phơng diện khác, có thể nói dòng ý thức là mức tới hạn, là dạng cực đoan của độc thoại nội tâm.
Tuy vậy, thuật ngữ này do đang còn mới mẻ và hiện cha thực sự có nhiều tài liệu nghiên cứu sâu sắc về vấn đề này nên còn có nhiều ý kiến khác nhau và sự mập mờ trong việc phân biệt một trờng phái văn học và một thủ pháp nghệ thuật, giữa một thuật ngữ văn học và một thuật ngữ tâm lý học.
"Dòng ý thức" đợc đa ra từ cuối thế kỷ XIX nh một thuật ngữ tâm lý học và sáng tạo nghệ thuật nhng có ý kiến cho rằng những nhà văn đầu tiên ứng dụng thủ pháp "dòng ý thức" trong văn chơng có thể kể ra Laurence Sterne trong tác phẩm Cuộc đời và ý kiến của Tristram Shandy gồm 9 tập viết trong giai đoạn 1760 - 1767 và Lev Nikolayevich Tolstoy có thể coi là một mốc đánh dấu một giai đoạn mới trong việc hoàn thiện các phơng thức tâm lý, đặc biệt là "phép biện chứng tâm hồn".
Trong những năm đầu thế kỷ XX, dòng ý thức đợc phát triển trong những tác phẩm của Toris-karl Huysmans, Edouard Dujardin và các tác giả giao thời hai thế kỷ ở Anh nh William James, George Meredith, Joseph
Conrad, Robert Lours Sterenson. ở những tác phẩm chủ yếu của văn học dòng ý thức nh tiểu thuyết của Marcel Proust, Virginia Woolf, James Joyce sự quan tâm đến cái chủ quan, bí ẩn trong tâm lý con ng… ời trở nên sắc nhạy tới mức tới hạn, sự phá vỡ cấu trúc trần thuật truyền thống, sự xáo trộn các bình diện thời gian và đôi khi mang tính chất là sự thể nghiệm hình thức. Tác phẩm đợc xem là trung tâm và đỉnh cao của văn học dòng ý thức là tiểu thuyết Ulysses đã đi đến cùng những khả năng nghệ thuật của xu hớng này: sự nghiên cứu đời sống nội tâm con ngời kết hợp với sự xói mòn ranh giới tính cách, sự phân tích tâm lý đôi khi trở thành mục đích tự thân. Những sáng tác của James Joyce đã ảnh hởng rõ rệt đến văn học châu Âu và Hoa Kỳ, phần đông các nhà văn lớn đều trải qua thời kỳ say mê dòng ý thức và kinh nghiệm của nó còn in đậm trong nhiều sáng tác của họ (Heming way, William Faulkner, Aldous Hoxley, Graham Greene, Gunter Grass, Marguerite Duras…)
Văn học Âu Mĩ sau thế chiến thứ hai chứng kiến sự nở rộ của thủ pháp dòng ý thức ở những mức độ khác nhau trong sáng tác của trờng phái tiểu thuyết mới (Noureau roman) ở Pháp với các đại diện tiêu biểu nh Michel Butor, Nathalie Sarraute ; trong loại tiểu thuyết "đề tài nhỏ… " ở Anh với Anthony Powell, Paul Johnson; trong thể nghiệm tâm lý học ở Cộng hoà liên bang Đức với Uwe Johnson, Alfred Andersch…
Châu á cũng chứng kiến sự thể nghiệm thành công của những sáng tác văn học dòng ý thức trong tác phẩm của những nhà văn nh Lỗ Tấn, YaSunari kawabata đặc biệt là tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ của Y.kawabata.
Trong Từ điển thuật ngữ văn học, các tác giả viết : “Dòng ý thức là tr- ờng hợp cực đoan của độc thoại nội tâm, khi mà các mối quan hệ khách quan với môi trờng thực tại khó bề khôi phục lại.Với sự phối hợp tác động của giả thuyết Giêmx, phân tâm học Phrơt, thuyết trực giác của Bec-Xông, một số nhà văn Phơng Tây bắt đầu sáng tác để biểu hiện dòng ý thức xem đây mới là cái chân thực của đời sống con ngời, mạnh dạn phơi bày các hoạt động và bí
mật của nội tâm. Xây dựng tác phẩm dòng ý thức , các tác giả cố ý vứt bỏ tính nhất quán và hoàn chỉnh của “cốt truyện”, không chú ý bối cảnh ngoại cảnh,câu văn không dùng dấu chấm, phẩy.Các nhà văn sáng tạo nhiều thủ pháp nghệ thuật nh đảo ngợc thời gian, thời gian đồng hiện, hoà trộn thực, h, hiện tại, quá khứ và tơng lai [13; 107]
Bất cứ lúc nào giác quan của con ngời cũng là một thể phức hợp. ý thức của con ngời luôn luôn chất chứa những mối liên hệ muôn màu muôn vẻ. Bản thân t duy là liên tục không hề gián đoạn. Cho nên nói cho thật chính xác, hoạt động t duy là “dòng t tởng”, “dòng ý thức”, “ dòng đời sống chủ quan”…
Henri BergSon chủ trơng phải từ trực giác cảm tính chủ quan và tâm linh sâu thẳm của con ngời để đi tìm cái động lực cội nguồn của nghệ thuật. Khái niệm “thời biến” tức thời gian tâm lý cũng ảnh hởng rất nhiều đến “dòng ý thức” trong cách sắp xếp xử lý thời gian.
Tiểu thuyết “dòng ý thức” căn cứ vào những quan niệm đó, đã dùng ph- ơng pháp nội quan để đi sâu vào chỗ sâu kín nhất của tâm linh, dùng thế giới chủ quan và trực giác hoặc những biểu hiện tợng trng thay thế cho việc phản ánh thế giới khách quan, phá vỡ trình tự thời gian của tiểu thuyết truyền thống để đạt đợc những hiệu quả của nghệ thuật đầy kịch tính.
Không cần sự giới thiệu của tác giả hoặc nhân vật trần thuật, nhân vật tự dùng độc thoại hoặc bàng thoại (nhân vật vốn chỉ muốn tự nói với minh nhng tình cờ có ngời nghe đợc) để bộc lộ ý thức hoặc vô thức của mình. ý thức ở đây đã trở thành một ngời độc thoại vì muốn để biểu hiện cho đợc những rung động bản năng, cho nên tác giả đã sử dụng nhiều chi tiết hỗn loạn, phi lý tính, phản logic, cho đó mới là cuộc sống chân thực.
Tiêu biểu cho tiểu thuyết dòng ý thức ở Phơng Tây là Marcel Proust với
Đi tìm thời gian đã mất (1920-1927) chủ yếu thông qua nội tâm để miêu tả lại hoạt động tiềm thức của nhân vật, sử dụng những biểu hiện tâm lý tinh tế để tái hiện lại cuộc sống con ngời, dùng thời gian và kí ức để phát hiện mối quan hệ giữa bên trong và bên ngoài, phản ánh tâm trạng của giới thợng lu
trong buổi giao thời giữa hai thế kỷ. Ông quan niệm về thời gian, ông cho rằng tuy mất đi trong hiện thực biến đổi nhng thời gian vẫn còn lu lạc trong kí ức của con ngời và cần phải biết cách khôi phục lại nó. Ông viết: “Cũng nh đã có một hình học không gian, chúng ta cũng có một tâm lý học thời gian, ở đây những phép tính của tâm lý học mặt phẳng sẽ không còn chính xác nữa, bởi vì ngời ta không đếm xỉa tới thời gian mà một trong những hình thức nó mang theo là sự lãng quên.Sự lãng quên mà tôi bắt đầu cảm thấy sức mạnh của nó là một công cụ thích nghi rất mạnh mẽ với hiện thực, bởi vì nó huỷ dần trong chúng ta cái quá khứ sống lại (Passe survivant) luôn luôn mâu thuẫn với hiện thực”.
Vận dụng thành công thủ pháp “dòng ý thức”,Marcel Proust đã tạo nên giá trị đặc sắc cho tác phẩm.Đó là ở kiến trúc thâm u đồ sộ với muôn ngàn ngóc ngách; ở những phân tích sâu sắc, nên thơ, những cảm xúc dạt dào, ẩn hiện. ở đây có tiếng thủ thỉ tâm tình triền miên nh không bao giờ chấm dứt, có nhiều tiếng nói, tiếng nhạc xa xôi dội về và những bóng ngời.Đi tìm thời gian đã mất là một giấc mơ vô tận. Ký ức là một sức mạnh sáng tạo nh Proust đã viết: “Những thiên đờng thật là những thiên đờng đã mất”. Tác phẩm này mở đầu cho “tiểu thuyết mới” thế kỷ XX với những câu văn dài bất tận nh dòng suy t, trở thành một cột mốc trong hành trình thời gian của tiểu thuyết hiện đại.
Dông Phơng bí hiểm, thâm u nhng cũng không kém phần khởi sắc khi trào lu văn học Tây Phơng du nhập vào.Và đại diện u tú nhất cho tiểu thuyết dòng ý thức ở Phơng Đông là Yasunari Kawataba với Tiếng rền của núi và
Ngời đẹp say ngủ. Vấn đề này sẽ đợc chúng tôi tiếp tục tìm hiểu khảo sát ở những mục sau của đề tài: