Dòng ý thức trên con đờng tìm về với con ngời bản năng trong sáng tác của Y.Kawabata

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi) (Trang 78 - 87)

sáng tác của Y.Kawabata

“Bản năng” là một khái niệm xuất hiện sớm trong các lĩnh vực tâm lý học, sinh lý học, xã hội học và các sáng tác văn ch… ơng hiện đại, hậu hiện đại ngày càng có nhu cầu tiếp cận, khám phá con ngời từ góc độ bản năng, bản ngã. Con ngời trong văn học hiện lên là một thực thể sinh động, toàn vẹn chứ không chỉ là con ngời lý tởng, con ngời phiến diện…

Theo Nguyễn Tiến Dũng, “bản năng là toàn bộ những xung lực đợc nảy sinh từ số lợng (quanfum) sức mạnh sống bắt nguồn từ chiều sâu của cái thể xác. Mỗi một con ngời và cuộc sống của nó tuỳ thuộc vào hiệu lực và chất l-

ợng của những bản năng”. Noetesche đã đề cao vai trò của bản năng: “Thiên tài là ở bản năng. Lòng tốt cũng thế. Không có hành vi nào hoàn thiện hơn bản năng”. Freud đã chia hoạt động tinh thần của con ngời ra ba cấp độ: Id (Tự ngã), Ego (bản ngã), Superego (siêu ngã). Trong đó Id là cái quan trọng nhất. Nó là nơi trú ngụ của những bản năng nguyên thuỷ và các xúc cảm đi ngợc lên quá khứ xa xa khi con ngời là một con thú: “Cái Id bao gồm tất cả những gì do di truyền, có ngay từ lúc sinh ra đợc kết tụ lại trong sự cấu thành. Mục đích độc nhất của nó là thoả mãn các ham muốn bản năng và các khoái cảm, không cần biết đến hậu quả”.

Nh vậy, có thể rút ra bản năng là tất cả những trạng thái, thuộc tính, hành động nguyên thuỷ, sơ khai, vốn có từ ban đầu khi con ngời mới xuất hiện. Nó cha bị bẻ cong bởi các nhân tố chính trị, xã hội, tôn giáo nh… hiện tại. Nó là cái cốt yếu để tạo nên cái gọi là “thực tại đích thực”- mối quan tâm trớc hết của các nhà tiểu thuyết “dòng ý thức”.

Các nhân vật trong tiểu thuyết Tiếng rền của núingời đẹp say ngủ

không thể lấy những chuẩn mực đạo đức, lịch sử xã hội để đánh giá họ mà ở những nhân vật này chỉ xuất hiện một đặc điểm cốt lõi nhất là bản năng: “bản năng sống” và “bản năng chết”. Vì thế, các nhân vật trong Ngời đẹp say ngủ

không thể có những quan điểm luân lý, đạo đức để đánh giá. Các cô gái say ngủ là một loại gái điếm mạt hạng( nh một số ngời có ý kiến ) hay là nguồn sống, khơi dậy khao khát, bản năng mãnh liệt không hề khuất lấp của tuổi già? Ông già Eguchi là một kẻ phong tình dâm đãng hay là một con ngời đáng thơng mang trong mình cả niềm khát khao tuổi trẻ, sức sống lẫn sự đớn đau tuổi già cho Kikuco- cô con dâu là một thứ tình cảm cha con thuần tuý hay là một cái gì đó vợt lên trên tình yêu cha con?...Tất cả những câu hỏi này không thế có đợc một đáp án chính xác gọn gẽ bởi việc phân chia những thái cực vô hình trung đã phá vỡ t tởng, cấu trúc của những thiên tiểu thuyết này.

Ngòi bút của Y.Kawabata hớng vào việc nắm bắt thế giới tâm linh con ngời. Sự lựa chọn hình thức kể chuyện của kĩ thuật dòng ý thức đã thể hiện chân xác nhất sự xáo trộn trong mỗi cá nhân. Thông qua dòng ý thức của

nhân vật, Y.Kawabata đã khớc từ cách kể chuyện truyền thống cổ điển theo dòng thời gian tuyến tính. Thời gian sự kiện đợc rút ngắn tới mức tối đa mà mở ra một biên độ rộng cho dòng thời gian tâm tởng. Chi tiết, cốt truyện không còn là vấn đề đáng quan tâm của cả cuốn tiểu thuyết mà mục đích của nhà văn là khám phá đời sống nội tâm con ngời với bao nhiêu suy t, gào thét, bao nhiêu cô đơn và nỗ lực vùng vẫy để thoát khỏi vũng lầy của sa đoạ, bế tắc, ám ảnh. Chính trong dòng tâm tởng hồi nhớ của nhân vật, con ngời bản năng đợc hiện lên một cách đầy đủ nhất, chân xác nhất. ở đó có cả con ngời dục tính, có cả con ngời vô thức và con ngời luôn mang trong mình mặc cảm và nguy cơ phạm tội.

Singo trong tiểu thuyết Tiếng rền của núi vì suốt đời yêu đơn phơng ng- ời chị vợ xinh đẹp. Ngời chị ấy lặng lẽ đi bên đời, trong tâm tởng của Singo “Từ đó tới nay đã hơn ba muơi năm... hai vợ chồng đều giữ những kỉ niệm về ngời chị gái ở trong tim” [19; 445]. Và dờng nh bao nhiêu yêu thơng cha đợc gửi trao bây giờ ông lại dành hết cho ngời con dâu ngây thơ, thuần khiết: “Trong điệu bộ ngúng nguẩy đôi vai của Kikuco, Singo nhận thất một vẻ gì đó rất đáng yêu thoáng một nét đỏm dáng ngây thơ, trong trắng” [19; 445]. Trong cái thế giới của riêng ông, thế giới của những kỉ niệm thời quá vãng giờ hiện về khi có sự xuất hiện của Kibuco. Tình thơng ông dành cho Kibuco trọn vẹn có phải vì “thân hình cân đối của Kibuco gợi Singo nhớ đến ngời chị gái của vợ ông” Kibuco gợi nhắc bao nhiêu kỷ niệm cũ, nỗi đau đớn lại dày vò. Trong ẩn ức sâu thẳm của bản thân Singo, bản năng dục tính trong con ngời ông có dịp trỗi dậy. Nó không trỗi dậy trong đời sống thực mà là trong mơ; khi nằm mơ thấy vịnh Matsusima: “Ông đã ôm trong tay một ngời đàn bà. Họ lẩn trốn nh những ngời cùng đi dới bóng một cây thông. Ngời đàn bà còn rất trẻ gần nh một cô gái vậy. Riêng bản thân còn cùng cô gái chạy nhảy nhanh nhẹn giữa những cây thông. Ông đã ôm cô gái theo cách của một ngời trẻ tuổi” [19; 468]. Đây chính là “bản nguyên sống động vĩnh cửu” là “những mô hình ứng xử vĩnh cửu” của con ngời bản năng trong thế giới tự nhiên của tình yêu. Thờng trong những bất trắc của cuộc sống, trong nỗi lo lắng, bất an

con ngời bản năng lại thôi thúc, lại trỗi dậy. Singo cũng thế, khi cuộc sống riêng t của cả con trai và con gái đều gần nh đổ vỡ, khi ông thấy hai vợ chồng ông khác nhau quá và ông thấy cô đơn ngay cả trong gia đình thì “Singo bỗng nhiên cảm thấy một nỗi khát vọng không sao kiềm chế nổi về một ngời đàn bà đã khuất bóng từ lâu, đến độ ông muốn đợc lao vào trong cánh tay ng- ời ấy”[19; 502]. Ngời phụ nữ mà ông yêu trong suốt cuộc đời đã chết nhng cứ mỗi lần Singo suy t, vấp váp thì hình ảnh của ngời ấy luôn luôn hiện về trong dòng tâm tởng của ông. Nhng những ẩn ức dính dục của Singo mới chỉ dừng lại ở đó. Và ông tởng tợng “biết đâu ngời chị gái của Yaxuco lại chẳng đầu thai vào đứa con của Kibuco- đứa cháu đã bỏ mất của ông? ”. Con ngời bản năng dục tính của Singo chỉ có thế đợc thể hiện rõ trong những giấc mơ. Có khi ông mơ thấy mình sờ vào ngực một ngời đàn bà nào đó. Chỉ đơn thuần là tay ông chạm vào thôi và không hề có một chút mảy may thích thú. Ngời đàn bà ấy không có mặt, không có cả thân ngời mà chỉ có mỗi bộ ngực. Sau khi Singo cố gắng giải đáp cho mình câu hỏi ngời đàn bà ấy là ai, thì cô ta bỗng biến thành cô em gái của một ngời bạn của Suychi [19; 533]. Dục tính trong con ngời Singo là một năng lợng tiềm tàng, ẩn kín và nó có dịp trỗi dậy khi có sự xuất hiện của Kikuco. Khi đó ông đã nghĩ: “phải chăng cô gái trong mơ chính là hiện thân của Kikuco? Phải chăng những ức chế về mặt đạo đức đã tác động lên ông ngay cả trong giấc ngủ” và “nếu ông có tự do hoàn toàn trong những mơ mộng của mình, nếu ông đợc làm lại mọi cái từ đầu và sông nh ý thích thì hẳn là ông sẽ muốn đợc yêu Kikuco, một Kikuco tinh bạch thuở vẫn còn con gái” [19; 533]. Đó chính là ý muốn nằm ngoài ý thức bị dồn nén mãi và méo mó đi mà chỉ khi nào con ngời trở về với bản năng sống của mình mới thực sự trỗi dậy. Nhng cái bản năng sống trong mơ ấy cũng bị Singo “cố giấu giếm để đánh lừa bản thân mình”. Phải chăng vì ông luôn mang trong mình mặc cảm tội lỗi, sau mỗi giấc mơ ông đều muốn tự thanh minh. Kierkegaard- ông tổ của chủ nghĩa hiện sinh đã từng cho rằng: “Bản chất của con ngời là tội lỗi”. Bởi vì ông nhận định “Cá nhân luôn cảm giác mình có tội. Cảm giác phạm tội này làm cho ngời luôn cảm thấy sợ

hãi”. Vì con ngời vốn dĩ yếu đuối, hoảng hốt, bất an nên dễ mắc sai lầm và phạm tội. Do đó phạm tội trở thành một bản năng tất yếu trong con ngời. Tuy vậy Singo ngoài những tiền thức vẫn luôn ý thức đợc mà ông phải sợ hãi và xấu hổ bởi những giấc mơ của riêng mình? Mà việc ông yêu có ngay cả những lúc không ngủ mơ cũng có phải là tội lỗi hay không đã chứ?”[19; 535].

Ngay cả trong giấc mơ ông cũng thấy mình có tội. Cuộc sống thờng nhật khiến ông luôn rơi vào trạng thái dằn vặt, suy t, cuộc sống trong vô thức cũng khiến ông day dứt. Phải chăng cuộc đời Singo là một chuỗi ngày những đau khổ băn khoăn. Nhân vật chìm ngập trong dòng suy tởng của chính mình và trong những ảo giác. ảo giác là những cảm giác mơ hồ, phi lý tính, không có thực, chỉ do nhân vật tự tạo ra bằng cảm nhận, bằng chủ quan của mình.

ảo giác trong Tiếng rền của núi xuất hiện đó là khi ông già Singo nghe thấy tiếng núi rền. Có khi ông ngỡ đó là tiếng gió xa, có khi lại ngỡ là tiếng tàu chạy cách bảy kilomet, khi là tiếng biển và có lúc ông tởng là tiếng kêu của trời. Những ảo giác của Singo là phơng tiện nghệ thuật để lột tả những cung bậc trạng thái tâm lý của nhân vật: đó có thể là sự ám ảnh, là điềm dữ, tiếng núi là tiếng thì thầm rạn vỡ chỉ có thể nghe thấy thông qua tâm thức của Singo. Đó cũng là tiếng đồng vọng từ tâm hồn của Singo.

Nếu con ngời bản năng của Singo dừng lại ở một giới hạn xa thì đến Eguchi trong tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ con ngời bản năng đợc bộc lộ đầy đủ, toàn vẹn hơn, chân thực hơn.

Trong năm đêm đến đột ngôi nhà bí mật của những ngời đẹp đang say ngủ, nằm bên cạnh sáu cô gái, Eguchi đã có thời gian hồi tởng lại gần nh toàn bộ cuộc đời sáu mơi bảy tuổi của ông. Trong đó có pha lẫn những cảm giác phạm tội, những ham muốn nhục dục và những ám ảnh tâm linh trong cõi vô thức của con ngời.

Chính vì thế, trong đêm đầu tiên đến ngôi nhà của những ngời đẹp say ngủ, Eguchi đã mang trong mình mặc cảm tội lỗi: “Nằm dài bên cạnh một cô

gái bị thiếp cho ngủ mê không còn nghi ngờ gì nữa là một điều ác” [19; 782]. Tội lỗi ấy càng dày vò khi ông tởng tợng ra sự trách móc từ những ngời con của mình. Thế nhng mặc dù sau đêm đầu trên ông không có ý định quay lại ngôi nhà của ngời đẹp say ngủ nữa nhng con đờng đến đó nh đã đợc định hình sẵn trong tiềm thức của ông. Hành động ấy có vẻ dễ dàng bởi nó đợc thực hiện bằng tiếng gọi sâu kín của bản năng – không phải là bản năng nhục dục thú vật của con ngời từ thời hồng hoang mà là bản năng đi tìm sự sống, tìm về những điều tốt đẹp nhất trong sự ý thức cao độ về hiện tại bi thảm của chính mình. Các cô gái chính là nhịp cầu để Eguchi trở về với tuổi trẻ, với quá khứ, với khát khao mãnh liệt nhất về sự sống. Thế nhng, trớ trêu thay, đối tợng mà ông tởng sẽ tìm đựoc nhiều khoái lạc nhất lại trở thành tác nhân gây nên nỗi đau đớn khôn nguôi của chính ông. Các cô gái với sức sống thanh xuân tràn trề và sự thanh khiết trong cả thể xác lẫn tâm hồn trở thành sự trêu ngơi, chế diễu, mỉa mai cho sự tuổi già mà Eguchi đang lo sợ. Các cô và Eguchi trở thành những nghịch lý trong một nghịch cảnh không thể nào dung hoà. Lẽ tất nhiên, Eguchi tìm cách “trả thù” cho nỗi sợ hãi của mình. Nạn nhân đó là những cô gái.

Trong dòng suy nghĩ, bản năng con ngời Eguchi đã đợc bộc lộ. Có lúc Eguchi muốn phá hoại sự trinh trắng của một trong số các cô gái, làm cho nàng có thai- một mặt để khẳng định mình cha quá già, một mặt để trả thù tuổi trẻ và sự thanh khiết trinh nguyên nơi nàng. Thực ra, Eguchi rất thơng cảm và trân trọng các cô gái: “Một nỗi xúc động hiện lên từ một cõi nào sâu thẳm trong ông. Nàng ngủ, nàng không nói, nàng chẳng thấy khuôn mặt ông, chẳng nghe giọng nói ông, nàng nằm đó, nh vậy đó, hoàn toàn không biết đến một con ngời mang tên Eguchi đang ngồi đây, bên cạnh nàng ; ôi tất cả những điều này làm ông không chịu nổi” [19; 745] nhng sự khắc nghiệt, ác tâm trong bản năng của Eguchi đi ngợc lại với những mong muốn, tình cảm của con ngời. Từ nơi sâu kín, sự trỗi dậy của bản năng chính là sự vẫy vùng, tự vệ của con ngời để chống lại sự giễu cợt, thách thức của tuổi trẻ và sự đe doạ của tuổi già. Nó càng làm bộc lộ sự yếu đuối, bất lực và mâu thuẫn trong

bản thân Eguchi. Vì thế bản năng đã làm cho nhân vật trở nên chân thật hơn, sống động hơn nhng cũng đáng thơng hơn. Những hành động tàn nhẫn của Eguchi: “Ông lay, ông lắc, ông giật ngời nàng một cách thô bạo” [19; 762]; “ý muốn đẩy cả thân xác nàng ra khỏi chăn để mặc nàng chống chọi giữa mùa đông” [19; 803] lập tức bị dừng ngay lại khi ông nhận ra dấu hiệu “rõ ràng nàng vẫn còn trinh”. Hành động ác tâm, trả thù của ông không giống nh một dự đính có tính toán mà nó là sự bột phát, trỗi dậy của bản năng. Vì thế, nó ngẫu hứng, không nguyên nhân, không lý trí, không bền vững, không xác định và hay thay đổi. Chính vì ở đây đã thể hiện thế giới tâm hồn đầy bí ẩn sâu kín ở nhân vật.

Một mặt khác của con ngời bản năng trong Eguchi ấy là con ngời dục tính. Thông qua thủ pháp “dòng ý thức” quá khứ tình ái của nhân vật đợc tái hiện rất rõ. Mặc dù Eguchi đến ngôi nhà này không phải “để tìm gái còn trinh” nhng bản năng tình dụng đã kích thích ông mạnh mẽ: “Eguchi nới lỏng vòng tay và đặt hai cánh tay trần của nàng quanh ngời nh thế muốn nàng ôm mình; và nàng ôm ông thật, dịu dàng. Ông nằm im, nhắm mắt, tận hởng cảm giác ngây ngất, nồng ấm lan toả trong ngời. Một sự sung sớng vô ngần, không cần suy nghĩ. Bây giờ Eguchi có vẻ cảm nhận đựoc nỗi vui thú và cái vận may của những lão khách đã chọn ngôi nhà này làm chỗ tới lui. Có phải tại đây họ từ bỏ đợc nỗi buồn cô chiếc, sự xấu xí và nỗi khốn khổ của tuổi già?” [19; 766].

Mục đích chính của Y.Kawabata trong việc biểu hiện những yếu tố dục tính trong nhân vật chính là muốn lột tả cái bi kịch nội tại, đang dằng xé dai dẳng và quyết liệt trong chính con ngời Eguchi. Eguchi cũng nh những ông lão khác tìm đến căn nhà bí mật với ý muốn đợc sống thật với chính bản thân mình: đam mê và đau khổ, dục vọng mãnh liệt và kìm hãm để tìm đợc niềm an ủi tuổi già “các cô gái ngủ mê và không tỉnh thức đối với các cụ già là hiện thân của tự do mà năm tháng không thể làm biến dạng. Ngủ say và câm nín, các cô vẫn nói lên những điều mà các cụ thích nghe”[19; 760]. Dục tính tồn tại nơi Eguchi chính là dấu hiệu của tuổi trẻ, là con đờng để thiết lập mối

dây liên hệ lại giữa hiện tại và quá khứ, là cách để con ngời còn có niềm tin

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi) (Trang 78 - 87)