Các hình thức độc thoại nội tâm khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi) (Trang 49 - 50)

thay vào đó là sự tự bộc lộ bản thân của cả nhân vật. Cái bản thể tâm linh của nhân vật nh những lão ông Singo trong Tiếng rền của núi và Eguchi trong

Ngời đẹp say ngủ đợc soi chiếu một cách cụ thể. Thế giới nội tâm của những nhân vật đó hiện lên rất sinh động và đầy đủ cung bậc cảm xúc.

2.2. Các hình thức độc thoại nội tâm khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật nhân vật

Tâm lí con ngời vốn là cái vô hình, nó là thế giới tinh thần của con ngời. Cho đến nay dù đã có nhiều thành tựu thì khoa học tâm lí cũng không thể khái quát hết những cung bậc tình cảm, trạng thái tâm lí, hiện tợng tâm lí của con ngời đợc hiện hữu trong văn học. Cho đến nay, L.tônxtôi vẫn là đỉnh cao trong việc miêu tả tâm lí với “phép biện chứng tâm hồn”. Hồng lâu mộng

(Tào Tuyết Cần) với kết cấu tâm lí cũng là một dấu mốc đánh dâú bớc phát triển của tiểu thuyết Trung Quốc. Qua đó có thể thấy việc chú ý tới thế giới tinh thần của con ngời nh là một phơng diện chứng tỏ sự quan tâm toàn diện đến con ngời của văn học. Và chỉ qua hành động, qua ngoại hình thì yêu cầu thể hiện nhân vật vẫn cha đủ. Nhân vật phải đợc “nói” nhiều hơn nữa, bộc lộ mình nhiều hơn nữa. Ngôn ngữ thầm kín bên trong của nhân vật chính là tiếng nói ấy.

Các hình thức độc thoại nội tâm trở thành một dòng chảy mà ngợc chiều theo đó độc giả có thể đi đến ngọn nguồn của tâm hồn con ngời: trong tác phẩm của mình, Y.kawabata đã khai thác triệt để những dạng thức “độc thoại nội tâm” để thể hiện tâm lí, tạo ra dấu ấn riêng trong lời văn nghệ thuật, làm nên phong cách văn chơng của Y.kawabata.

Một đặc điểm dễ nhận thấy là trong tác phẩm của mình, Y.kawabata d- ờng nh không quan tâm nhiều đến việc miêu tả ngoại hình, những hành động cũng nh các cử chỉ của nhân vật. Thay vào đó là phân tích thế giới nội tâm,

khắc hoạ những biến thái tế vi trong tâm hồn nhân vật. Để miêu tả nội tâm bên trong của nhân vật, nhà văn đã để cho nhân vật tự nói lên tiếng nói của chính mình qua hình thức độc thoại nội tâm. Do vậy, trong tiểu thuyết Y.kawabata, ngôn ngữ nhân vật chứa đầy tâm trạng, chúng vang lên một cách thầm lặng trong tâm t của nhân vật. Y.kawabata đã dành rất nhiều trang viết để nhân vật tự phát ngôn, qua đó, bộc lộ rõ tâm trạng, t tởng, tình cảm của chính bản thân mình, những biến chuyển hay suy nghĩ thầm kín mà thực ra chỉ “một mình mình biết một mình mình hay”.

Kết quả khảo sát và thống kê cho thấy Y.kawabata đã để cho nhân vật độc thoại nội tâm 83 lần trong tiểu thuyết Tiếng rền của núi và 94 lần trong

Ngời đẹp say ngủ, trên tất cả mọi hình thức.

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi) (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w