Đối thoại nội tâm

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi) (Trang 52 - 56)

Đây là một dạng thức biến thể của độc thoại nội tâm. Đối thoại nội tâm là một dạng đối thoại đặc biệt tức là nó không hớng tới chức năng giao tiếp nh đối thoại thông thờng. Giáo s Phùng Văn Tửu trong bài giảng về Ông già và biển cả (Hemingway) đã đa ra thuật ngữ “đối thoại một chiều” và đồng nhất nó với “độc thoại”. Theo chúng tôi, “đối thoại một chiều” là hình thức của “độc thoại”, tuy nhiên, không phải tất cả những lời “độc thoại” đều là

“đối thoại một chiều”. Bởi vì, chúng tôi cho rằng, đã gọi là đối thoại thì phải có đối tợng tiếp nhận: dẫu là đối tợng trực tiếp hiên diện nh đối thoại thông thờng hay là đối tơng gián tiếp nh “đối thoại nội tâm” hay “đối thoại một chiều”. Cho nên, “độc thoại” là “đối thoại một chiều” khi mà nhân vật có đối tợng để đối thoại, mặc dù đối tợng ấy không tiếp nhận sự đối thoại (chẳng hạn nh lão xanchiagô đối thoại với cá, chim, biển, cánh tay ).…

Cũng nh thế, ở đây nhân vật chỉ đối thoại nội tâm khi mà nó có đối tợng để đối thoại hoặc đối tợng ấy chính là bản thân nhân vật bị phân thân hoặc đối tợng không tiếp nhận sự đối thoại. Do đó trong tiểu thuyết Y.kawabata độc thoại nội tâm ở dạng đối thoại có hai trờng hợp:

1. Nhân vật tự phân thân đối thoại với chính mình: trong Tiếng rền của núi chiếm bốn lần và Ngời đẹp say ngủ có một lần nhân vật phân thân độc thoại. Chẳng hạn nh: “Nếu có ai hỏi thăm việc gia đình Singo lúc ấy, hẳn là ông sẽ trả lời: “ồ, nhà tôi thì cũng tàm tạm, chỉ có điều gia đình riêng của cả con trai, lẫn con gái đều trục trặc thế nào ấy ông muốn đ… ợc hỏi ý kiến ngời khác về những điều nh: “Cuộc sống của con ngơi ta có thể gọi là mĩ mãn đợc không nếu con cái ngời ta có gia đình riêng hạnh phúc” hoặc “cha mẹ có trách nhiệm tới đâu đối với cuộc sống riêng của con cái?” [19; 466].

Đến với tiểu thuyết ngời đẹp say ngủ, nhiều khi hình tợng tác giả - ngời dẫn truyện mờ hẳn đi và bao choán toàn bộ câu chuyện chỉ là những dòng suy t, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật. Nội tâm của nhân vật chảy tràn trên trang giấy và Y.kawabata đã để cho những thái cực của nội tâm ấy tự do đấu tranh với nhau. Đây là một ví dụ:

“ Mày chế giễu ông đấy à? Mày có phải quỷ sứ không? Quỷ sứ à? Không đơn giản thế đâu.

Ông lúc nào cũng quan trọng hoá nỗi bi luỵ của riêng ông và nổi bất mãn vì cha chết đợc.

Đâu có, ta chỉ suy xét chuyện đời giùm cho những lão già buồn bã hơn ta. Đồ vô lại! Kẻ nào chỉ biết trút tội lên đầu ngời khác thì không xứng ngang hàng với bọn vô lại nữa là khác.

Vô lại? Ta là tên vô lại, đợc rồi. Tuy nhiên, nếu một cô gái còn trinh là trong trắng, tại sao một cô không còn trinh thì không trong trắng nữa? Ta đến ngôi nhà này đâu phải để tìm gái còn trinh.

Ôi, bởi vì ông cha biết các thèm muốn của những lão già lụm khụm đó thôi. Đừng bao giờ trở lại đây nữa! Giả dụ tình cờ một trong triệu lần, thật vậy, một trong triệu lần, cô gái mở mắt ngay giữa đêm, ông thấy ô nhục tới mức nào không?” [19; 792].

Tất cả giống nh cuộc tự vấn lơng tâm trong Eguchi. Nó cho thấy ông luôn có sự đấu tranh gay gắt giữa một bên là con ngời đạo đức và một bên là con ngời với những trạng thái chân thực của cảm xúc. Nó phản ánh tâm trạng ăn năn, tự thú của ông già Eguchi mỗi lần đến ngôi nhà bí ẩn này. Nếu không có những dòng phân độc thoại này, sẽ rất khó để làm nổi bật tâm trạng giằng xé, phức tạp của nhân vật. Mặt khác, ta cũng không thể cảm nhận đợc tính chất bi kịch, những thái cực đối lập trong tâm hồn của ông già Eguchi.

Còn đối với ông già Singo trong Tiếng rền của núi, những đoạn lỡng phân cho thấy ngời kể chuyện có thể len sâu vào tâm hồn nhân vật để biết đ- ợc những dằn vặt của ông Singo. Sự băn khoăn day dứt của Singo xuất phát từ cuộc sống gia đình và cuộc sống cá nhân không đợc nh ý muốn của nhân vật. Đó là con ngời suốt đời đi tìm những điều “tuyệt đối” nhng ngay cả nhữn điều “tơng đối” ông cũng không thể nào đạt đợc. Một tình yêu vô vọng đối với ngời đã khuất, ảo mộng về một chân lí vĩnh hằng của sự bất tử bị phá vỡ khi phát hiện ra rằng “ Con ngời ta cần phải ra đi trong lúc còn đợc yêu mến”[19; 495], sự bất lực trớc nỗi bất hạnh của các con Tất cả luôn ám… ảnh ông cả lúc ở nhà lẫn khi đến phòng làm việc, cả trong khi ngủ và lúc tỉnh thức cũng đều khiến ông luôn hoài nghi, day dứt. Tâm hồn biến động làm cho ông Singo nhìn nhận mọi sự vật xung quanh trở nên méo mó. Cách nhìn ấy lây lan sang cả ngời kể chuyện và sự hoài nghi của nhân vật chính là hình ảnh khúc xạ của một tâm lí thất vọng trớc cuộc đời. Khi đã không giải quyết đợc vấn đề đầu tiên thì các câu hỏi cứ kế tiếp nhau vang lên mà không có lời giải đáp trực tiếp, chỉ có những giải đáp vô hình của độc giả nhng điều đó

đâu có nghĩa gì khi hoài nghi day dứt đã trở thành phẩm chất chung của nhiều thế hệ, mọi giới tính con ngời trong thời kì mà cả một dân tộc đang hoài nghi các giá trị truyền thống của chính mình.

Bản thân sự hoài nghi đã là những dấu hỏi lớn và khi hiện hình trên trang viết chính là lúc chúng muốn đi tìm niềm cảm thông chia sẻ giữa ngời kể chuyện với nhân vật, giữa ngời kể chuyện với độc giả và giữa nhân vật với nhau.

2. Trong Ngời đẹp say ngủ còn có một dạng độc thoại nội tâm nữa đó là nhân vật Eguchi thờng xuyên đối thoại vơi những cô gái đang ngủ mê mặc dù các cô gái không tiếp nhận sự đối thoại. Dạng đối thoại kiểu này trong tác phẩm chiếm đến 24 lần nhân vật Eguchi nói chuyện với các cô gái đang ngủ. Những câu ông nói với các cô gái nh: “Cô tỉnh rồi à? Dậy đi!” [19; 765] hay “Cô không nằm mơ nữa à? Mơ thấy bố mẹ cô bỏ đi xa ấy!” [19; 767]; “Cô tha thứ cho tôi không? Cô! Ngời đàn bà cuối cùng của đời tôi” [19; 804]

không chỉ là khát khao muốn đánh thức cô gái - đánh thức cái đẹp mà đó …

còn thể hiện bi kịch trong tâm hồn của Eguchi - tâm hồn của con ngời hiện đại: dù đợc thoả mãn nhiều phơng diện vật chất nhng vẫn có cảm giác trống trải và bị đẩy đến trạng thái tê liệt tâm hồn.

Các cô gái đang say ngủ thực chất là một thứ gơng soi trong suốt để Eguchi nhìn vào đáy sâu tâm hồn mình. “Trớc tấm thân trần của ngời con gái ngủ”, những tội lỗi một đời đợc “rửa đi” nh Đức Phật từ bi cứu khổ cứu nạn cho những cuộc đời ông lão “gần đất xa trời”. Những ngời đẹp ngủ mê giúp Eguchi nhìn lại mình ở mọi chặng đờng đời đã qua - những khoảnh khắc hiện lên bất chợt không lờng trớc, những xáo trộn cắt gián, chồng xếp nh những bức tranh lập thể.

Với những cuộc nói chuyện của ông già Eguchi và những cô gái say ngủ - thực chất là những cuộc đối thoại nội tâm, Y.kawabata đã soi một cái nhìn lạnh lùng nghiệt ngã vào góc khuất sâu thẳm của con ngời. Tất cả những thể nghiệm nhân sinh đau đớn đều đợc phơi bày đến chân tơ kẻ tóc. Có lẽ, ông già Eguchi đến đây không phải theo thói quen hay cám dỗ thể xác mà vì một

khát khao đánh thức những cô gái say ngủ, đánh thức sự sống bị ngng đọng và đón lấy âm hởng của tuổi trẻ: “Một cô gái nh thế này truyền hơi thở nóng hổi của cuộc sống vào ngời đàn ông sáu mơi bảy tuổi” [19; 799]. Ông muốn trò chuyện giao cảm với họ, ngay cả câu nói ngủ mê không đầu không đuôi của các cô gái cũng khiến trái tim ông đập nhanh. Đó là khát vọng muôn thở cháy bỏng, khát vọng tìm đợc ý nghĩa cuộc sống.

Tâm trạng nhân vật diễn ra phức tạp đầy xung đột, vừa ham muốn vừa kiềm chế, vừa khát khao vừa diệt dục. Y.kawabata vẫn tiếp tục để nhân vật đi đến cùng hành trình tự ý thức về mình. Nhà văn tạo ra những cuộc gặp gỡ, va chạm với các cô gái để loé ra ý nghĩa nhân bản sâu sắc.

Eguchi cũng nh Y.kawabata có một tâm hồn nhạy cảm, trắc ẩn, giàu tình thơng. Ông không coi họ là đồ chơi mà trân trọng, nâng niu trìu mến. Mỗi lần chiêm ngỡng cơ thể các cô gái say ngủ, Eguchi tự soi thấu tâm sự của mình. Nó gióng lên hồi chuông tuổi già, cảnh báo về sự cạn kiệt của thời gian nhng đồng thời lại gột rửa tâm hồn họ.

Có thể nói với hình thức đối thoại nội tâm này, Y.kawabata có thể thâm nhập sâu hơn vào thế giới tinh thần thầm kín của các nhân vật, nhận ra và thể hiện một cách tỉ mỉ những biến thái tế vi trong tâm hồn họ. Nhân vật của ông vì thế mà trở nên sinh động, hấp lực ngời đọc.

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi) (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w