Cơ sở tồn tại của thủ pháp dòng ý thức ”

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi) (Trang 75 - 78)

Chúng ta biết rằng đời sống nội tâm đợc tạo nên bởi các trải nghiệm tinh thần, những suy nghĩ, cảm xúc, sự tởng tợng và các khát vọng - sâu sắc hơn rất nhiều so với những gì chúng ta hiểu đợc.Tiềm thức ghi nhớ một cách vô thức những trải nghiệm của cuộc đời chúng ta: những gì chúng ta đã từng

nhìn thấy cảm nhận hay những việc đã từng làm: tốt và xấu! Niềm vui và nỗi đau. Tất cả đều đợc lu giữ trong tiềm thức. Chúng ta cũng có thể tìm đợc trong ngân hàng ký ức khổng lồ này là những niềm tin, quan điểm và truyền thống văn hoá của mình.ý thức là khả năng nhận biết các sự kiện tâm linh cũng nh giác quan có khả năng nhận biết các sự kiện vật lý, là khả năng nhận biết tức thời và rõ rệt về tâm trạng của mình.

Nhng bao giờ cũng thế, t duy của con ngời phải đi từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng.Yếu tố trực quan là cơ sở đầu tiên và quan trọng nhất để hình thành ý thức con ngời. Và từ đó mới có những dòng t tởng, dòng đời sống chủ quan hay “dòng ý thức”.

Theo truyền thuyết ngời á Đông, thuở xa đi Đức Phật còn tại thế.Ngời thờng thuyết Pháp cho chúng đệ tử. Trong một buổi nói chuyện với đại chúng có đến 1250 vị tỳ theo, Đức Phật không nói gì chỉ đa đoá hoa sen lên trớc mặt. Đại chúng ngơ ngác, chỉ có ngài Ca Diếp mỉm cời Khoảnh khắc ấy… qua nhanh nh ánh mặt trời lớt trên hạt sơng trong veo. Nhng đốn ngộ đã trở thành phút giây vĩnh cửu. Có những phút con ngời bất chợt đi xuyên qua lớp sự vật bình thờng mà không cần sự can thiệp của lý tính. T duy lý tính với cơ cấu riêng biệt không mang lại phút loé sáng tuyệt vời này mà mọi mầu nhiệm của thế giới đợc khai mở đôi khi rất bất ngờ và bí ẩn. Điều này đối với sáng tạo nghệ thuật là một phẩm chất chứ không chỉ là một thuộc tính. Một thần vệ nữ bớc ra từ tấm đá hoa cơng, một bản nhạc bay bổng cất lên từ những kí hiệu và hiện thực đợc phô diễn sống động trên những trang giấy mỏng Ng… ời nghệ sĩ khác với ngời bình thờng ở khả năng quan sát thiên bẩm, tái hiện và sáng tạo. Mọi thăng hoa từ cảm xúc thẩm mĩ của họ tuy khó lý giải thuần tuý bằng phơng thức duy vật nhng thật sự đó vẫn là một cỗ máy với cơ chế riêng có đầy đủ quy luật và đặc tính. Nó không hề là cái gì thần bí, kín mít mà là một quá trình tích tụ, sản sinh đặc biệt. Trong đó sự cảm thụ, rung động, nắm bắt để đi đến sáng tạo nghệ thuật của ngời nghệ sĩ là một sự thải nghén, cất giấu âm thầm để đến một lúc nào đó bừng tỉnh, nhng bên cạnh đó nó cũng có thể đạt tới một nhận thức bất chợt mà không cần hoạt động nào của lý trí về

đối tợng. Đây chính là yếu tố trực giác trong sáng tạo nghệ thuật. Các nhà nghệ sĩ trong đó có Y.kawabata, cất giấu âm thầm để đến một lúc nào đó bừng tỉnh, nhng bên cạnh đó nó cũng có thể đạt tới một nhận thức bất chợt mà không cần hoạt động nào của lý trí về đối tợng. Đây chính là yếu tố trực giác trong sáng tạo nghệ thuật. Các nhà nghệ sĩ trong đó có Y.Kawabata đã sử dụng trực giác để chiếm lĩnh thế giới một cách trọn vẹn, có chiều sâu và đầy cá tính.

Cảm xúc thông thờng đối với đối tợng cha thể nảy sinh rung động mãnh liệt dẫn đến nhu cầu sáng tạo. Trực giác lại giúp con ngời chìm ngập nhanh vào dòng ý thức và thực tại sâu thẳm. Nó không kết thúc ở đánh giá phân tích đơn thuần nh cách cảm nhận lý tính thông thờng, những nhận xét logic của lý trí đối với cái đẹp và nghệ thuật đôi khi bất lực, không tiếp cận đợc dòng chảy bí ẩn bên trong. Trực giác thẩm mĩ là “nhận thức, nắm bắt” ngay đợc bản chất của các hiện tợng thẩm mĩ, không cần có sự trung gian của thí nghiệm hay t duy. Mọi trực giác nghệ thuật thực sự đều vợt xa những giác quan nhận biết và một khi đã lọt đợc tớicái nằm đằng sau bộ mặt của thực tại, nó sẽ cố gắng giải thích sự mầu nhiệm kín ẩn của thực tại này. Bản thân trực quan cũng nảy sinh từ nơi thẳm của linh hồn con ngời, nơi đó ta gặp thấy con ngời đang khát khao tìm ra ý nghĩa cho cuộc đời mình, đồng thời thấy đợc vẻ đẹp cũng nh sự thống nhất kỳ diệu của thế giới. Ngời nghệ sĩ nào cũng nghiệm ra có một khoảng cách không sao vợt qua đợc giữa tác phẩm do tay mình sáng tạo ra, dù có thành công đến đâu và vẻ đẹp tuyệt vời mà mình thoáng thấy trong một lúc nảy sinh cảm hứng sáng tác: những gì họ cố gắng diễn tả qua tranh vẽ, tợng điêu khắc hay tác phẩm văn học chính là tia sáng phát ra từ ánh sáng đã từng loé lên trớc đôi mắt tinh thần của họ trong khoảnh khắc nào đó. Ngời nghệ sĩ thực thụ là ngời biết nắm bắt khoảnh khắc ấy và lặn sâu đợc vào đáy vạn vật, biến cảm xúc thăng hoa thành động lực sáng tạo.

Cái tôi bề sâu thuần tuý tâm t kéo dài liên tục chính là thực tại duy nhất của nhận thức trực quan. Sự can thiệp của lý tính và khoa học không thể là

phơng pháp để nắm bắt bản chất cái vốn phi ý tính và khác hẳn với tính rạch ròi duy vật của khoa học. Chỉ có trực giác là con đờng thể nghiệm nội tâm sâu kín, đi vào bên trong sinh mệnh bản thể, khám phá đợc cội nguồn của nghệ thuật, nhận biết đợc động lực tinh thần thực sự do những sáng tạo thẩm mĩ.

Tiểu thuyết” dòng ý thức” đi sâu khám phả cái bí ẩn bên trong tâm lý con ngời bằng cách cấu tạo câu chữ phức tạp kéo dài nhằm đạt tới mức tối đa sự thể hiện những biến động quanh co, rối bời và rất khó nhắm bắt của cõi lòng sâu thẳm. Sử dụng thủ pháp đồng hiện kiểu điện ảnh, phá vỡ các lớp thời gian mảnh của nhân vật, lối viết độc thoại nội tâm và phân tích tâm lý là… những kỹ thuật tiêu biểu của tiểu thuyết “dòng ý thức”.

Y.Kawabata chính là nhà tiểu thuyết sử dụng thủ pháp “dòng ý thức” rất thành công trong các tác phẩm của mình. Ngòi bút của Y.Kawabata hớng vào việc nắm bắt thế giới tâm linh của con ngời.Sử dụng thủ pháp dòng ý thức nhng Y.kawabata không để cho ngòi bút của mình miên man theo tâm trạng của nhân vật mà không có bất kì dấu chấm, dấu phẩy nào của ngót 50 trang giấy nh cách Jam joyce làm trong Ulyses. Câu văn của Kawabata vẫn tuân thủ cú pháp thông thờng, duy chỉ có mạch kể là không theo trật tự tuyến tính nh trớc và dòng ý thức thể hiện qua độc thoại nội tâm.

Một phần của tài liệu Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi) (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w