và kinh doanh XNK của thế giới và Việt Nam giai đoạn 1990 đến nay
1. Tình hình phát triển kinh tế và kinh doanh XNK của thế giới
a) Tình hình phát triển kinh tế
Thập kỷ 90 của thế kỷ 20 đã qua đi, để lại nhiều biến động thăng trầm cho nền kinh tế thế giới. Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1990 - 1999 đạt 3.0%, giảm 0,4% so với mức 3,4% của thập kỷ 80. Tuy tốc độ tăng trởng có xu hớng giảm dần song nền kinh tế thế giới đang có bớc chuyển mình to lớn về chất. Xu h- ớng phát triển theo chiều rộng dựa trên các nguồn nguyên liệu, năng lợng truyền thống dễ khai thác đang bị vơi cạn dần đã chuyển sang xu hớng phát triển theo chiều sâu nhờ vào những tiến bộ khoa học công nghệ.
Chính trong thời kỳ này, các yếu tố cũ của nền văn minh công nghiệp đã phát huy hết tác dụng và đang thúc đẩy chiều hớng tăng chi phí, giảm hiệu quả. Các yếu tố u việt của nền kinh tế tri thức mới dần hình thành và cha đủ mạnh để có thể tác động tích cực tới nền kinh tế thế giới. Thêm vào đó, sự yếu kém trong quản lý và định hớng phát triển của Nhà nớc ở nhiều quốc gia đã đẩy nền kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng và suy thoái.
Trong ba đầu tầu kinh tế thế giới, là Mỹ, EU, Nhật Bản, duy chỉ có nền kinh tế Mỹ tăng trởng ngoạn mục. Tốc độ tăng trởng của Mỹ luôn ở mức cao, tăng từ 2,3% năm 1995 lên 3,4% năm 1996 và đợc duy trì ở mức 3,9% trong ba năm 1997, 1998, 1999. Với thành tựu này, kinh tế Mỹ đã trở thành điểm tựa cho nhiều nền kinh tế trên thế giới. Trong khi đó, bớc vào thập kỷ 90, Nhật Bản đã chấm dứt thời kỳ “phát triển thần kỳ” và lâm vào giai đoạn trì trệ, đặc biệt là sau cuộc khủng ________________________________________________________________25
hoảng tài chính tiền tệ 1997 với tốc độ tăng trởng âm trong 2 năm liên tiếp, -0,7% (1997) và -2,8% (1998). Kinh tế EU tăng trởng chậm dần, năm 1999 tốc độ tăng trởng EU chỉ đạt 2,1%, giảm 0,8% so với mức 2,9% năm ‘98.
Bớc sang năm 2000, năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới, nền kinh tế thế giới đã có những bớc khởi sắc. Tốc độ tăng trởng kinh tế toàn cầu đạt mức cao nhất kể từ 1990, đạt 3,1% cao hơn 0,6%. Trong đó, Châu á đạt mức tăng trởng cao nhất 6,7%, kế đến là Mỹ Latinh 4,25%, EU và Châu Phi 3,4% và thấp nhất là Đông Âu 3,1%.
Tuy nhiên, tình hình cải thiện của nền kinh tế thế giới cha kéo dài đợc lâu thì bóng mây đen đã bao phủ lên nhiều nớc, kèm theo đó là làn sóng suy giảm lan rộng. Theo ông Steve Roach - một nhà kinh tế kỳ cựu của Morgan Stanley: “Thế giới đang ở giữa một thời kỳ suy thoái đồng bộ hiếm có. Chặng đờng đầu tiên đợc tạo ra bởi sự suy giảm của chu kỳ công nghệ thông tin toàn cầu do Mỹ cầm đầu đã đẩy hầu hết các nớc Châu á vào suy giảm. Chặng thứ hai đợc tạo ra bởi các cuộc tấn công khủng bố hôm 11/9, dẫn đến sự “đầu hàng” đã đợc trì hoãn quá lâu của ngời tiêu dùng Mỹ. Do nớc Mỹ đã giáng hai cú sốc này xuống một nền kinh tế toàn cầu vốn phụ thuộc vào Mỹ, phần còn lại của thế giới đã “lao xuống dốc theo”. (Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2001-2002)
Sự bất ổn của nền kinh tế thế giới đã báo hiệu thời kỳ phát triển bấp bênh kèm theo nó là những mầm mống nguy cơ rủi ro cho tất cả các nền kinh tế trên thế giới trong đó có Việt Nam.
b) Tình hình kinh doanh XNK
Trong thập kỷ 90 của thế kỷ 20, tốc độ tăng trởng thơng mại hàng hóa của thế giới đã từng xuất hiện ba đỉnh cao: năm 1994 tăng 10%, năm 1997 tăng 10,5% năm 2000 tăng 12% và đó là mức tăng trởng cao nhất trong 50 qua.
Nếu nh thập kỷ 60 của thế kỷ 20 thờng đợc coi là “thời đại hoàng kim” của mậu dịch quốc tế thì đến thập kỷ 90, ngoài ba đỉnh cao kể trên, tình hình kinh doanh XNK không còn đợc nh trớc nữa và đến năm 2001 đã tụt xuống mức rất thấp là 2,7%.
Trong giai đoạn 1990 - 2000, tốc độ tăng trởng bình quân đạt 6%. Nh vậy, ________________________________________________________________26
tốc độ tăng của năm 2001 là thấp nhất, và không bằng một nửa. tốc độ tăng trởng bình quân của 10 năm trớc đó.
Năm 2001, yếu tố giá cả và thị trờng trong kinh doanh XNK của của thế giới mà chủ yếu là ở các mặt hàng nông sản và khoáng sản cũng dao động mạnh.
Về giá cả, giá gạo trên các thị trờng thế giới năm 2001 tiếp tục giảm từ 9 - 15% so với mức thấp của năm 2000; giá dầu thô giảm 30 - 35%; giá đờng biến động rất thất thờng, trong 4 tháng đầu năm 2001, giá đờng trắng giảm 8,5% từ 249$/tấn xuống 229$/tấn; giá than năng lợng giảm từ 4 - 13% trên các thị trờng thế giới. (Kinh tế Việt Nam và thế giới 2001 – 2002, tr.93).
Về thị trờng, một số mặt hàng có những biến động lớn về thị trờng. Điển hình phải kể đến mặt hàng cao su.Theo nhận định của nhiều nhà kinh tế, năm 2001 là năm u ám nhất trong lịch sử ngành cao su thế giới vì giá cao su đã chạm xuống mức thấp nhất do cung nhiều, cầu ít. Mặt hàng thứ hai có biến động lớn về thị trờng là cà phê. Thị trờng cà phê biến động mạnh do tình hình thời tiết ảnh h- ởng tới mùa vụ cà phê ở Brazil; bội thu ở Châu á, Châu Phi, nhu cầu cà phê tại các thị trờng truyền thống nh Mỹ, EU đã bão hòa và giảm, trong khi đó, mức tiêu thụ cà phê/ngời cao nhất dịch chuyển sang một số nớc nh Phần Lan, Nauy, Đan Mạch. Các mặt hàng điện tử, sản phẩm công nghệ thông tin XK từ các quốc gia Đông á cũng giảm mạnh do ảnh hởng của suy thoái kinh tế Mỹ.
Tình hình mậu dịch quốc tế gần đây có nhiều biến động theo chiều hớng xấu cho thấy môi trờng kinh doanh XNK ngày càng trở nên bất ổn. Điều này đem lại tác động tiêu cực và nguy cơ rủi ro cho thơng mại quốc tế toàn cầu, đặc biệt là thơng mại quốc tế của các nớc đang phát triển.
2. Tình hình phát triển kinh tế và kinh doanh XNK của Việt Nam
a) Tình hình phát triển kinh tế
Hơn 10 năm trở lại đây, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và thơng mại quốc tế có nhiều biến động, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng kinh tế của khu vực và những diễn biến phức tạp của điều kiện tự nhiên gây ảnh hởng nặng nề tới nền sản xuất nông nghiệp, một ngành kinh tế quan trọng của đất nớc, kinh tế Việt Nam ________________________________________________________________27
vẫn trụ vững và đang dần dần phục hồi và phát triển. Tốc độ tăng trởng GDP luôn đạt mức cao đánh dấu bằng mức kỷ lục là 9,54% trong năm 1995. Thời kỳ 1991 - 1997, tốc độ tăng GDP luôn vợt 8%/năm. Sau khủng hoảng tài chính năm 1997, tăng trởng kinh tế của Việt Nam giảm đi rõ rệt, từ 8,15% năm 1997 xuống còn 5,76% năm 1998 và tiếp tục giảm còn 4,77% năm 1999, đây cũng là mức thấp nhất trong vòng hơn 10 năm qua. Bớc sang thiên niên kỷ mới, kinh tế Việt Nam dần lấy lại đợc đà tăng trởng với tốc độ tăng GDP tơng ứng qua các năm 2000, 2001, 2002 là 6,75%, 6,84% và 7,0%.
Cùng với sự tăng trởng chung, cơ cấu kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm dần, tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng lên nhanh chóng, tỷ trọng dịch vụ ở mức tơng đối ổn định. Năm 2001, khu vực nông lâm, thủy sản chiếm 23,3% GDP, công nghiệp xây dựng chiếm 37,75% và dịch vụ chiếm 38,95%. Tỷ trọng công nghiệp chế biến trong GDP tăng dần đều, nếu nh năm 1990 đạt 12,3% năm 1995 tăng lên 15%, năm 2000 đạt 18,7% thì năm 2001 tăng tới 19,6%. Năm 2002, tăng trởng công nghiệp đạt 14%, đây là năm thứ 12 liên tục tăng ở mức hai chữ số, quy mô công nghiệp tăng 4.7 lần năm 90 và là thời kỳ tăng trởng cao nhất và dài nhất mà trớc đây cha đạt đợc.(Thời báo kinh tế Việt nam số 1/11/02). Đây chính là tiền đề để thực hiện mục tiêu do Đại hội Đảng IX đã đề ra là đến năm 2020 cơ bản biến Việt nam thành một nớc công nghiệp.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả kinh tế vợt trội, tăng trởng kinh tế Việt Nam hơn 10 năm qua còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Một là, chất lợng tăng trởng còn thấp, dựa chủ yếu ở việc tăng yếu tố đầu vào là vốn đầu t. Hai là, hiệu quả và sức cạnh tranh còn yếu chỉ đứng thứ 52/75 nớc đợc xếp hạng (Kinh tế Việt Nam và thế giới 2001 - 2002, tr. 6). Ba là chuyển dịch cơ cấu còn chậm và mang nặng tính tự phát.
Những yếu điểm này chính là rào cản cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng trên con đờng phát triển bền vững.
b) Tình hình kinh doanh XNK
Xét về thơng mại quốc tế, thập kỷ 90 đã chứng kiến sự tăng trởng vợt bậc trong kim ngạch XNK của Việt Nam.
Biểu đồ 1: Kim nghạch xuất nhập khẩu Việt nam 1990-2002 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Ước 2002 năm tr iệ u U S D Xuất khẩu Nhập khẩu
Nguồn: Kinh tế Việt Nam và thế giới 2001 - 2002, tr.55 Thời báo kinh tế Việt Nam số 29/11/02, tr.3
Từ biểu đồ trên, có thể thấy sự tăng trởng trong lĩnh vực XNK đợc thể hiện ở cả ba mặt.
Thứ nhất, kim ngạch XK năm 2002 tăng 6.7 lần so với năm 1990, tốc độ tăng bình quân thời kỳ 1990 -2002 vào khoảng 20%. Đây là mức tăng trởng cao hơn hẳn so với tốc độ tăng bình quân 6% của thơng mại thế giới.
Thứ hai, kim ngạch NK trong cùng kỳ tăng 6.6 lần, với tốc độ tăng bình quân vào khoảng 19,6%.
Thứ ba, xu hớng tăng rất nhanh của nhập siêu trong nửa đầu thập kỷ 90 đã kết thúc vào năm 1996 và liên tục giảm dần qua các năm 1996-1999. Tuy nhiên trong thời kỳ 2000-2002, nhập siêu lại có xu hớng tăng mạnh. Năm 2000, tỉ lệ nhập siêu là 8%, 2001 là 7.6% và 2002 tăng lên 13%.
Tuy đạt mức tăng trởng khá song kinh doanh XNK của Việt Nam hơn 10 năm qua vẫn cha ổn định. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ cấu XNK của ta cha thật vững chắc. Trong cơ cấu XK, sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu thô chiếm phần chủ yếu, các mặt hàng chế tạo còn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn. Trong khi đó, nhiều mặt hàng XK chủ lực nh dệt may, giầy da... lại phải NK rất nhiều nguyên liệu từ bên ngoài, phơng thức gia công vẫn là chính nên hiệu quả rất thấp. Hàng nông sản và nguyên liệu thô XK thờng xuyên có nguy cơ giảm giá, thị trờng ________________________________________________________________29
lại không ổn định nên kim ngạch XK thu về rất bấp bênh. Trong cơ cấu NK, Việt Nam chủ yếu nhập máy móc, thiết bị, vật t nguyên liệu, kỹ thuật giá cao và thờng xuyên ở vào vị thế bất lợi. Tỷ trọng nhóm hàng nguyên liệu NK chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch NK (Tạp chí thơng mại số 20/2002). Điều này cho thấy, Việt Nam phụ thuộc nặng nề vào nguồn nguyên liệu và bán thành phẩm của nớc ngoài và kinh tế nớc ta còn mang nặng tính chất rất phổ biến của nền sản xuất gia công, lắp ráp.
Từ những phân tích trên đây về tình hình phát triển kinh tế và kinh doanh XNK của thế giới và Việt Nam giai đoạn 1990 đến nay, có thể thấy môi trờng kinh tế và kinh doanh XNK luôn tiềm ẩn những nhân tố bất định, ảnh hởng tới thơng mại quốc tế trên phạm vi toàn cầu, từng quốc gia cũng nh từng doanh nghiệp kinh doanh XNK. Do đó, điều quan trọng là cần chủ động nắm bắt xu thế biến động của thị trờng thế giới để tránh rủi ro, tổn thất có thể xảy ra, đồng thời biến những nguy cơ rủi ro, tổn thất đó thành những sự kiện có lợi cho doanh nghiệp mình.