II. Thực trạng rủi ro,tổn thất trong thực hiện hợp đồng XNK ở Việt nam
c) Nguy cơ rủi ro từ chính sách quản lý và cơ chế điều hành XNK
Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định nội dung cơ bản của chính sách ngoại thơng trong 10 năm tới là : “nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng XK, chuyển dịch cơ cấu XK theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy XK dịch vụ; về NK, chú trọng thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nhất là công nghệ tiên tiến, bảo đảm cán cân thơng mại ở mức hợp lý, tiến tới cân bằng kim ngạch XNK; mở rộng và đa dạng hóa thị trờng và phơng thức kinh doanh, hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới” (Kỷ yếu 55 năm Thơng mại Việt Nam 2001, Bộ Thơng mại, tr. 77)
Để đạt đợc những mục tiêu đã đề ra, chính sách quản lý và cơ chế điều hành XNK đã từng bớc đợc cải thiện. Về cơ chế quản lý điều hành XNK, căn bản vẫn dựa trên cấp giấy phép song số lợng và các mặt hàng xin giấy phép giảm dần qua từng năm. Chính phủ đã xây dựng và ban hành cơ chế điều hành XNK ổn định lâu dài cho thời kỳ 2001 - 2005; nới lỏng các quy định về đầu mối XNK. Về công tác thị trờng, Chính phủ tích cực ký các cam kết quốc tế, hiệp định thơng mại với nhiều nớc trong đó đáng chú ý nhất là Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ; song song với đó là tăng cờng các biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp xâm nhập thị trờng bằng mọi con đờng: chính trị, ngoại giao, kinh tế, kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng.
Về các thủ tục hành chính và hải quan, Luật Hải quan ra đời và có hiệu lực kể từ 01/01/2002 đã đơn giản hóa, công khai hóa các thủ tục hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện hợp đồng của các doanh nghiệp kinh doanh XNK.
Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực vợt bậc, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập trong chính sách quản lý và cơ chế điều hành XNK. Điều này gây ra không ít khó cho các doanh nghiệp và hậu quả là doanh nghiệp phải gánh chịu những rủi ro, tổn thất không đáng có.
Hạn chế đầu tiên phải kể đến là về thủ tục hành chính và hải quan. Luật hải quan có hiệu lực kể từ 01/01/2002 và cần phải có trên 30 văn bản hớng dẫn thực hiện nhng đến tháng 7/2002 chỉ mới ban hành đợc 2 Nghị định và 8 Quyết định (tạm thời) (Báo Hải quan số 55 từ 8 đến 10/7/2002, tr.9). Việc thiếu các văn bản quy định chi tiết cụ thể làm cho công tác thông quan hàng hóa XNK gặp nhiều khó khăn vớng mắc.
Vấn đề thứ nhất, tuy đơn thuần là về mặt nghiệp vụ nhng có ảnh hởng trực tiếp tới “số phận” lô hàng XNK của doanh nghiệp, là việc quyết định tỉ lệ hàng hóa chịu sự kiểm tra của Hải Quan và việc ghi kết quả kiểm hoá trên tờ khai. Hiện nay, với các nghiệp vụ mới nh miễn kiểm tra, kiểm tra xác suất nhng do thiếu h- ớng dẫn, cán bộ kiểm hóa đôi khi còn lúng túng, không thống nhất trong việc xác định các phần khai bắt buộc nh “tỷ lệ kiểm tra”, “quy định đóng gói” hay “”tình trạng niêm phong của hàng hóa”. Điều này đã kéo dài thời gian chết tại các cửa khẩu, gây chậm trễ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hai là, về vấn đề đảm bảo trách nhiệm của hải quan trong việc xác định tính chính xác trong “kiểm tra chứng từ nợ thuế”. Thời gian vừa qua rất nhiều doanh nghiệp đã bị cỡng chế nhầm do những sai sót trên mạng máy tính, lại không kiểm tra ngay đợc tại chi cục nơi làm thủ tục. Do đó doanh nghiệp khi có vớng mắc phải đi lại nhiều lần gây tốn kém.
Ba là, vấn đề áp thuế sai với hàng hóa. Qua khảo sát điều tra, có thể kể ra 3 ví dụ hải quan áp sai mã thuế gây thiệt hại cho doanh nghiệp.
Trờng hợp 1, ngày 04/5/2002 Công ty sản xuất và thơng mại Thái Hòa nhập lô hàng 6 tấn cà phê “3 in 1” từ Indonesia về cảng Hải Phòng nhng cho tới ngày 24/7 lô hàng vẫn cha giải tỏa đợc do có sự không thống nhất về việc áp mã thuế NK. Chi cục Hải quan quản lý đầu t - gia công Hà Nội (nơi mở tờ khai) áp mã thuế mặt hàng là 09019090 với giá tính thuế theo hợp đồng ngoại thơng là 1,7 USD/kg; Chi cục Hải quan Hải Phòng khu vực II (nơi kiểm hóa) xếp mặt hàng này vào hàng tiêu dùng và áp mã số thuế nhóm 21011110 với mức giá tính thuế tối thiểu là 8USD/kg. ( Báo Hải Quan số 59, 24/7/2002).
Trờng hợp 2, Công ty trách nhiệm Thơng mại Viễn Phát NK mặt hàng theo giám định của Trung tâm 3 (QUATEST) là thuốc diệt nấm và khử trùng dùng trong xe hơi, máy lạnh, có mã số nằm trong nhóm 3808 áp dụng thuế NK là 1%. Hải quan cửa khẩu khu vực 1 đã gửi lô hàng đi giám định tại Trung tâm giám định CASPECT. Kết quả cũng giống trung tâm 3 với mã số tham khảo là 38082090. Tuy nhiên, Hải quan cửa khẩu lại cho rằng sản phẩm này có công dụng khử mùi và đề xuất với cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh áp lô hàng theo mã 3307419 có thuế XNK là 50%.
Trờng hợp 3, ngày 17/7/2000 Công ty Ford Việt Nam nhận đợc giấy phép NK 1 xe Ford Ranger loại 1 tấn ca bin kép với mục đích thử nghiệm để có thể lắp ráp loại xe này trên thị trờng Việt Nam. Trong quá trình làm thủ tục, Hải quan Hải Dơng cho rằng đây là loại xe chuyên dùng chở ngời và áp dụng thuế suất 20%. Công ty Ford Việt Nam đã có văn bản gửi nhiều cơ quan chức năng giải thích rằng, theo Công ớc quốc tế về hệ thống điều hòa hải quan (mà Việt Nam là một thành viên) đây là xe thiết kế chuyên dùng cho vận tải hàng hóa (mã HS 8704)) chứ không phải là loại xe thiết kế chở ngời (mã HS 8703) và nh vậy, theo biểu ________________________________________________________________36
thuế XNK hiện hành, thuế XNK CKD2 cho loại xe này chỉ là 7% (Báo Đầu t 17/3/2001).
Ba là, các văn bản quản lý, điều hành XNK còn nhiều chồng chéo, không rõ ràng thậm chí mâu thuẫn nhau. Ví dụ nh Luật Hải quan quy định thời hạn xem xét quy trình chấp hành pháp luật của doanh nghiệp đối với hàng XK là 1 năm, hàng NK là 2 năm để làm cơ sở miễn kiểm. Điều này cha khớp với quy định tại điều 10 Pháp luật xử lý vi phạm hành chính: “sau 1 năm kể từ ngày thi hành xong quyết định xử lý vi phạm hành chính tổ chức, cá nhân không tái phạm thì đợc coi nh cha bị xử phạt”. Ngoài ra, còn rất nhiều quy định về hồ sơ giấy tờ, thẩm quyền quyết định tỷ lệ kiểm tra giữa các văn bản pháp quy còn nhiều mâu thuẫn, gây thiệt thòi cho các doanh nghiệp XNK.
Bốn là, thói nhũng nhiễu, phiền hà của một bộ phận công chức hải quan vẫn cha đợc loại bỏ triệt để. Nếu các quy định trong Nghị định hớng dẫn thi hành Luật thiếu tính rõ ràng, chi tiết, nhiều doanh nghiệp XNK vẫn lo ngại rằng họ sẽ bị Hải quan “hành”. Chẳng hạn nh trong trờng hợp kiểm tra xác suất 10% hàng hóa, cán bộ hải quan muốn kiểm tra kiện hàng ở góc trong cùng của container thì buộc doanh nghiệp phải tốn thêm phí cẩu, tháo dỡ hàng. Không ít trờng hợp doanh nghiệp còn khổ vì nhân viên Hải quan non nớt về nghiệp vụ, khiến doanh nghiệp phải chịu phiền hà không đáng có.
Một bất cập nữa là về cơ chế quản lý, điều hành. Vấn đề này thể hiện rõ nhất trong hình thức quản lý hạn ngạch dệt may vào EU và Canada. Hai năm gần đây, Bộ Thơng mại đã thay đổi nhiều trong quản lý hạn ngạch nhng trên thực tế vẫn còn nhiều vớng mắc cho doanh nghiệp. Đầu năm 2001, Bộ Thơng mại vẫn áp dụng chế độ phân bổ hạn ngạch nh trớc đây. Cuối năm 2001, Bộ Thơng mại đã linh hoạt chuyển sang cấp quota tự động nhằm giúp các doanh nghiệp chủ động trong việc ký kết hợp đồng và sử dụng hạn ngạch có hiệu quả. Tuy nhiên, mặt trái của vấn đề là ở chỗ hạn ngạch của các cat “nóng” đợc sử dụng rất nhanh. Theo Bộ Thơng mại, chỉ đến tháng 3 năm 2002 hạn ngạch sang Canada đã hết. Bốn tháng đầu năm, XK sang EU đã sử dụng hết những hạn ngạch quan trọng nh cat 4, cat 5, cat 6, cat 7 và cat 15. Trớc tình hình đó, Bộ Thơng mại đã phải ngng quota để điều chỉnh, khiến các doanh nghiệp trở tay không kịp vì nhiều hợp đồng đã ký, nguyên ________________________________________________________________37
liệu đã nhận về, hàng đã sẵn sàng để giao nhng không có quota để xuất.
Việc đăng ký mã số thuế cũng gây tốn kém và mất thời gian cho doanh nghiệp, có nơi chỉ mất vài ngày nhng có nơi phải chờ đến 40 ngày. Riêng ở Hà Nội phòng đăng ký mã số thuế quá chật, lợng ngời đăng ký đông nên không ít doanh nghiệp đã phải “năng động” bỏ ra khoảng 100.000 - 500.000 đồng chi phí tiêu cực để lấy kết quả nhanh hơn vì sợ lỡ cơ hội kinh doanh (Doanh nghiệp thơng mại số 145-2001, tr.9).
Tóm lại, chính sách quản lý và cơ chế điều hành XNK của Việt Nam còn nhiều bất hợp lý và hay thay đổi. Do đó, có thể nói, các doanh nghiệp chắc chắn vẫn còn gặp nhiều nguy cơ rủi ro trong thực hiện hợp đồng trong những năm tới.
Bên cạnh sự quản lý của cơ quan chức năng và bộ chuyên ngành của Việt Nam, hàng hóa XNK của các doanh nghiệp Việt Nam còn chịu sự quản lý của chính sách và cơ chế XNK của các nớc đối tác. Vì vậy, việc không thể lờng trớc những thay đổi đột ngột trong cơ chế chính sách quản lý XNK của các nớc ban hành tự nó đã hàm chứa những nguy cơ rủi ro vô cùng to lớn. Một ví dụ điển hình là ngày 19/9/2001, EU công bố tăng cờng kiểm tra thủy sản NK. Từ đó đến nay, đã có 41 lô hàng của Việt Nam bị phát hiện có chứa Chloramphenicol. EU đã quyết định tiêu hủy toàn bộ số hàng giá trị 5 - 6 triệu USD này, đồng thời chủ hàng phải trả chi phí tiêu hủy khoảng 7.000 Euro cho 1 container (18 - 20 tấn). Mỗi một chuyến hàng xuất đi thờng từ 2 - 3 container với giá trị ít nhất cũng là 150.000 USD/container. Chỉ cần bị hủy một lô hàng là doanh nghiệp sẽ lâm vào tình trạng “khốn đốn”.
Bên cạnh hàng rào kỹ thuật, các nớc còn áp dụng các biện pháp quản lý về giá. Các nớc đang phát triển thờng không sử dụng giá thực tế ghi trên hóa đơn để tính thuế mà dùng giá trị tính thuế tối thiểu hay giá tham khảo. Hải quan Thái Lan còn sử dụng hóa đơn cao nhất của sản phẩm cùng loại NK từ bất kỳ nớc nào trong thời gian trớc đó để xác định giá tính thuế. (Tạp chí Thơng Mại số 19/2002, tr.18 ). Vì vậy, cách xác định tùy tiện này đôi khi khiến nhà XK phải chịu thuế cao một cách vô lý và không thể dự đoán đợc khả năng cạnh tranh về giá của sản phẩm mình.
Ngoài ra, các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời cũng đợc tăng cờng áp ________________________________________________________________38
dụng. Biện pháp đầu tiên thờng đợc các nớc áp dụng là biện pháp tự vệ. Theo đó các nớc có thể hạn chế NK tạm thời bằng cách tăng thuế NK hoặc áp dụng hạn chế định lợng nếu cơ quan điều tra của nớc đó chứng minh đợc rằng khối lợng hàng hóa NK tăng lên đáng kể và gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa. Ngày 28/3/2002 vừa qua, EU đã chính thức điều tra đối với 15 sản phẩm thép NK để áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời trong vòng 6 tháng dới hình thức hạn ngạch thuế quan. Trong số này, có mặt hàng các loại khớp nối cho ống dẫn bằng thép do Việt Nam và một số nớc phát triển khác xuất sang EU. Nếu EU áp dụng biện pháp tự vệ này, mức hạn ngạch sẽ giảm còn 6076 tấn (khối lợng NK năm 2001 là 13.794 tấn) với tỷ lệ thuế bổ sung cho lợng NK vợt ngoài hạn ngạch lên 15,3%.
Biện pháp thứ hai là chống phá giá. Một sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu giá XK thấp hơn mức giá của sản phẩm tơng tự tại các nớc NK hoặc thấp hơn giá thành sản xuất ra sản phẩm. Các nớc đợc phép đánh thuế chống bán phá giá với các sản phẩm bán phá giá nếu điều tra đợc rằng hàng NK đã đợc bán phá giá vào thị trờng nớc mình (và tính đợc biên độ phá giá) đồng thời chứng minh đợc việc bán phá giá gây hại cho ngành sản xuất sản phẩm tơng tự ở trong nớc. Từ năm 1994 đến nay, số vụ kiện bán phá giá đối với hàng XK của Việt Nam liên tục tăng. Có thể thấy điều này qua bảng sau:
Bảng 1: Các trờng hợp hàng XK Việt nam bị kiện bán phá giá
STT Năm Nớc Mặt hàng Kết luận cuối cùng của phía nớc ngoài 1 1994 Colombia Gạo Không đánh thuế vì mặc dù có bán phá giá
ở mức 9,07% nhng không gây tổn hại cho ngành trồng lúa gạo nớc này.
2 1998 EU Mỳ chính đánh thuế chống bán phá giá, mức 16,8% 3 1998 EU Giày dép Không đánh thuế vì thị phần gia tăng nhỏ
so với Trung Quốc, Indonesia và Thái Lan 4 2000 Ba Lan Bật lửa Đánh thuế chống bán phá giá, mức 0,69
Euro/chiếc
5 2001 Canada Tỏi Đánh thuế chống bán phá giá, mức: 1,48
CAD/kg 6 2002 Canada Đế giày Đang điều tra 7 2002 Canada Bật lửa ga Đang điều tra
8 2002 Mỹ Cá da trơn Đang điều tra
Nguồn: Thông tin Thơng mại, Bộ Thơng mại 29/7/2002, tr.7
Các biện pháp hạn chế thơng mại bao giờ cũng đem lại rủi ro, tổn thất cho doanh nghiệp kinh doanh XNK. Theo ớc tính của các luật s, chi phí cho các doanh nghiệp Việt Nam theo vụ kiện cá da trơn lên tới 1 triệu USD (Thời báo kinh tế Việt Nam số 89, ngày 26/7/02, tr.12). Đó là cha kể sau khi vụ việc đã ngã ngũ, nếu mặt hàng này của Việt Nam bị đánh thuế chống phá giá thì thiệt hại cho các doanh nghiệp XK còn gia tăng hơn nhiều vì khi đó doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ mất thị trờng do mất khả năng cạnh tranh về giá.