Rủi ro,tổn thất trong khiếu nại, kiện tụng

Một phần của tài liệu Thực trạng về rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp việt nam từ năm 1990 đến nay (Trang 60 - 62)

II. Thực trạng rủi ro,tổn thất trong thực hiện hợp đồng XNK ở Việt nam

2.6.Rủi ro,tổn thất trong khiếu nại, kiện tụng

2. Một số rủi ro,tổn thất điển hình trong thực hiện hợp đồng XNK

2.6.Rủi ro,tổn thất trong khiếu nại, kiện tụng

Tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK xảy ra do các bên không thực hiện hay thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình. Tranh chấp xảy ra thờng gây thiệt hại to lớn về tài sản, thời gian, tiền bạc và cả uy tín kinh doanh cho các doanh nghiệp.

Khi tranh chấp xảy ra, ngời bán và ngời mua thờng cố gắng giải quyết nó bằng con đờng thơng lợng, hòa giải. Tuy nhiên, không phải lúc nào phơng pháp này cũng thành công. Khi đó, các bên thờng đa vụ việc kiện ra trọng tài hoặc tòa ________________________________________________________________60

án.

Thực tiễn kinh doanh thơng mại quốc tế của Việt Nam trong nhiều năm qua cho thấy, các bên thờng lựa chọn con đờng kiện tụng ra trọng tài thay vì ra Tòa án kinh tế. Có thể lý giải điều này là do:

Thứ nhất, các bên có quyền lựa chọn thành viên trong Hội đồng xét xử, do đó tính thiên vị không cao, cơ chế xét xử linh hoạt.

Thứ hai, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ luật pháp của trọng tài viên thờng cao hơn .

Thứ ba, nguyên tắc xét xử không công khai nên ngời kinh doanh giữ đợc bí mật và uy tín kinh doanh.

Vì những lý do này, nên hầu hết các bên khi ký hợp đồng đều lựa chọn sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp.

Tuy vậy, giải quyết tranh chấp bằng con đờng trọng tài có thể gặp rủi ro do tính cỡng chế của bản án thấp hơn vì trọng tài là tổ chức phi chính phủ, không thuộc hệ thống cơ quan t pháp của Nhà nớc. Vì vậy, một bản án do trọng tài tuyên có thể không đợc các bên thua kiện thi hành và do đó gây thiệt hại cho bên thắng kiện. Đặc biệt là ở những nớc pháp luật không quy định toà án có nghĩa vụ phải c- ỡng chế thi hành phán quyết hoặc quyết định của trọng tài nh ở Việt Nam.

ở Việt Nam, nơi giải quyết các tranh chấp trong thơng mại, hàng hải quốc tế là Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), bên cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Giai đoạn 1996 - 2000, có 95 vụ kiện đợc đa ra VIAC, trong đó chỉ 72 vụ kiện đợc xét xử, chiếm khoảng 75%. Có thể thấy, chi tiết số vụ kiện đợc đa ra Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam qua bảng sau:

Bảng 8: Số vụ kiện tới Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 1996-2000

Năm Số vụ kiện tớitrọng tài Số vụ đợc xét xử So sánh số vụ đợc xét xử và số vụkiện tới trọng tài(%)

1996 23 17 74 1997 27 16 76 1998 14 11 79 1999 16 11 69 2000 21 17 81 Tổng 95 72 75 ________________________________________________________________61

Nguồn: Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC)

Theo VIAC, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp kiện tụng là do:

• Nội dung của hợp đồng mập mờ, khó hiểu, không thống nhất dẫn đến hiểu sai và thực hiện sai.

• Sơ suất, yếu kém về nghiệp vụ trong ký kết và thực hiện hợp đồng nên đã đẩy doanh nghiệp vào tình thế bất lợi

• Bên bán không thực hiện nghĩa vụ giao hàng đúng quy định về số lợng, chất lợng, bao bì, thời gian, địa điểm giao hàng.

• Bên mua không nhận hàng, không thực hiện thanh toán, không trả tiền đủ và đúng.

Khiếu nại, kiện tụng là phơng pháp để bảo vệ quyền lợi của các bên khi xảy ra tranh chấp. Song trong quá trình khiếu nại, kiện tụng, rủi ro vẫn có thể xảy ra nếu bên thua kiện không tự nguyện thi hành bản án hoặc quyết định của cơ quan xét xử. Hơn nữa, khi đi kiện, nguyên đơn cũng có thể bị thua kiện nếu bên bị đơn đa ra đợc bằng chứng hợp lý và trong rất nhiều trờng hợp dù có thắng kiện thì chi phí cho việc kiện tụng lại lớn hơn cả số tiền bồi thờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng về rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp việt nam từ năm 1990 đến nay (Trang 60 - 62)