ro, tổn thất nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình thực hiện hợp đồng XNK
1. Khái niệm về hạn chế rủi ro, tổn thất
Hạn chế rủi ro, tổn thất là tổng hợp các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, né tránh, khắc phục, khoanh lại hay di chuyển, chia sẻ rủi ro, tổn thất. Do đó, hạn chế rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK đợc hiểu theo một số nội dung cơ bản nh sau:
• Phòng ngừa rủi ro, tổn thất thực chất là đề ra các biện pháp tác động vào nguy cơ, mối hiểm họa để giảm khả năng xảy ra rủi ro, tổn thất hoặc nếu có xảy ra thì bớt đi mức độ nghiêm trọng.
• Né tránh rủi ro, tổn thất là đề ra biện pháp tập trung vào nghiên cứu từ bỏ những hoạt động chứa đựng nguy cơ rủi ro, hiểm họa cao để không phải ________________________________________________________________66
gánh chịu rủi ro, tổn thất.
• Khắc phục rủi ro, tổn thất là những biện pháp nhằm khoanh lại rủi ro, tổn thất không để rủi ro, tổn thất trở thành nguyên nhân gây rủi ro, tổn thất tiếp theo tránh tạo ra rủi ro, tổn thất dây chuyền hoặc là những biện pháp giảm thiệt hại tới mức thấp nhất có thể và khôi phục lại nhanh chóng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
• Chia sẻ rủi ro, tổn thất là biện pháp đề ra nhằm chia nhỏ rủi ro, tổn thất cho mọi ngời thông qua các quỹ hỗ trợ rủi ro hoặc thông qua hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
• Di chuyển rủi ro, tổn thất là biện pháp chuyển giao rủi ro, tổn thất cho ngời khác gánh chịu thông qua thay đổi trách nhiệm với tài sản khi thực hiện hợp đồng mua bán hay hợp đồng tín dụng.
2. Sự cần thiết và lợi ích của các biện pháp hạn chế rủi ro, tổn thấttrong thực hiện hợp đồng XNK. trong thực hiện hợp đồng XNK.
a) Sự cần thiết
Hạn chế rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK là việc làm hết sức cần thiết đối với an toàn trong kinh doanh của doanh nghiệp. Các biện pháp hạn chế rủi ro, tổn thất không những đảm bảo hiệu quả kinh doanh của một thơng vụ mà còn đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự cần thiết phải thiết lập các biện pháp hạn chế rủi ro, tổn thất đợc thể hiện ở các mặt sau:
Một là, mục tiêu của mọi doanh nghiệp khi thực hiện hợp đồng XNK là nhằm thu đợc lợi nhuận tối u, tức là mức lợi nhuận cao nhất đạt đợc khi đảm bảo đợc các mục tiêu khác. Để đạt đợc lợi nhuận cao, doanh nghiệp phải tiến hành đồng thời hai biện pháp: Thứ nhất là tăng doanh thu, thứ hai là giảm chi phí. Tăng doanh thu thờng đòi hỏi phải tăng quy mô của hợp đồng (cũng có trờng hợp tăng doanh thu nhờ vào biến động của tỷ giá song doanh nghiệp hoàn toàn bị động trong tình huống này), đến lợt nó việc tăng quy mô lại hàm chứa những nguy cơ rủi ro lớn hơn cho quá trình thực hiện hợp đồng. Do đó, cách thứ hai là giảm chi phí, trong đó có các chi phí xử lý rủi ro, tổn thất, tỏ ra chủ động hơn và đem lại ________________________________________________________________67
hiệu quả kép cho doanh nghiệp là giảm chi phí và tăng độ an toàn trong kinh doanh. Vì vậy, tất yếu phải có biện pháp hạn chế rủi ro, tổn thất.
Hai là, an toàn trong kinh doanh là yêu cầu thiết thực cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trên thị trờng đầy nguy cơ rủi ro, bất trắc. Muốn an toàn cần phải giảm thiểu rủi ro, tổn thất có thể tác động tới doanh nghiệp. Để làm đợc điều này, doanh nghiệp không còn cách nào khác ngoài việc thiết lập các biện pháp hạn chế cho từng nhóm rủi ro tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của nó.
Ba là, rủi ro, tổn thất gây thiệt hại nặng nề về tài sản, con ngời và đôi khi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm pháp lý về sản phẩm đối với khách hàng mà nhiều khi trách nhiệm pháp lý này còn gây hậu quả nghiêm trọng hơn cả những thiệt hại về tài sản.
b) Lợi ích
Hạn chế rủi ro, tổn thất là biện pháp nhằm làm cho rủi ro, tổn thất ít xảy ra và nếu xảy ra thì cũng ít nghiêm trọng. Với ý nghĩa đó, hạn chế rủi ro, tổn thất làm tăng hiệu quả kinh doanh bằng cách giảm chi phí trực tiếp và gián tiếp liên quan tới rủi ro.
Hạn chế rủi ro, tổn thất cũng góp phần tăng uy tín doanh nghiệp trên thị tr- ờng. Một doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, không liên quan đến các vụ lừa đảo, tranh chấp sẽ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn và mở rộng quan hệ kinh doanh. Thông qua đó, công việc kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra trôi chảy, dễ dàng hơn.
Ngoài ra, hạn chế rủi ro, tổn thất còn là cơ sở để các doanh nghiệp chấp nhận mạo hiểm nhằm thu lợi nhuận lớn trong một số lĩnh vực kinh doanh có nguy cơ rủi ro, tổn thất cao.
Hơn nữa, hạn chế rủi ro, tổn thất làm cho môi trờng kinh doanh đợc cải thiện loại trừ đợc nhiều nguy cơ rủi ro, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK. Nh vậy, các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro, tổn thất góp phần biến cơ hội kinh doanh thành kết quả hiện thực, giúp cho doanh nghiệp chớp đợc thời cơ trong kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận tối đa nhng vẫn an toàn.
3. Quan điểm, phơng hớng của các doanh nghiệp và Nhà nớc Việt Namvề hạn chế rủi ro, tổn thất trong kinh doanh XNK về hạn chế rủi ro, tổn thất trong kinh doanh XNK
a) Quan điểm
Trớc sự đa dạng phức tạp của rủi ro, tổn thất trong kinh doanh XNK mà đặc biệt là trong quá trình thực hiện hợp đồng, hiện đang có nhiều quan điểm khác nhau về hạn chế rủi ro, tổn thất trong lĩnh vực này.
Quan điểm 1: Hạn chế rủi ro, tổn thất là biện pháp cơ bản chủ động tích cực nhằm cải thiện môi trờng kinh doanh XNK, giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh doanh duy trì sự phát triển bền vững.
Trớc kia, khi nền kinh tế Việt Nam cha hội nhập vào kinh tế thế giới, t tởng chủ đạo của các doanh nghiệp là rủi ro, tổn thất xảy ra là do sự thiếu may mắn, do thiên định nên có xu hớng chấp nhận rủi ro một cách thụ động. Chuyển sang kinh tế thị trờng, phải đối mặt với mức độ ngày càng tăng của rủi ro, tổn thất trong kinh doanh XNK, các doanh nghiệp đã đổi mới cách nhìn về các sự cố bất lợi một cách bản chất và thực tế hơn. Do đó, quan điểm trên đã dần phổ biến.
Quan điểm 2: “Phòng hơn chống” rủi ro, tổn thất xảy ra trong kinh doanh XNK.
Phòng rủi ro, tổn thất là sử dụng biện pháp mang tính kỹ thuật, tổ chức nhằm ngăn chặn nguy cơ rủi ro, né tránh rủi ro có thể xảy ra. Chống rủi ro, tổn thất là biện pháp đợc sử dụng sau khi rủi ro, tổn thất đã xảy ra làm hạn chế thiệt hại về ngời và của. Nếu phòng ngừa đợc rủi ro, doanh nghiệp sẽ tránh đợc cả những rủi ro không đợc bảo hiểm đầy đủ. Do đó phòng ngừa rủi ro là biện pháp u việt hơn chống rủi ro.
Quan điểm 3: Kết hợp chặt chẽ giữa mạo hiểm và tạo lập các biện pháp an toàn trong kinh doanh XNK
Rủi ro, tổn thất tồn tại khách quan, do đó muốn tham gia vào hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp buộc phải chấp nhận rủi ro, tổn thất, điều cơ bản là sự chấp nhận ấy là thụ động hay chủ động còn tùy thuộc vào thái độ của doanh nghiệp. Chấp nhận rủi ro, mạo hiểm là một trong những phẩm chất, chỉ tiêu đánh giá năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên chấp nhận rủi ro ở đây là dựa trên nền tảng của tầm nhìn xa trông rộng, suy diễn lôgic, dự báo, dự đoán mọi ________________________________________________________________69
tình huống có thể xảy ra bằng cách kết hợp chặt chẽ giữa mạo hiểm với an toàn trong kinh doanh.
Quan điểm 4: Nhà nớc và doanh nghiệp cùng phòng chống, hạn chế rủi ro, tổn thất trong kinh doanh XNK.
Nguy cơ rủi ro, tổn thất xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Do đó, từng doanh nghiệp dù muốn cũng không thể hạn chế một số loại rủi ro, tổn thất có nguyên nhân khách quan từ cơ chế chính sách, môi trờng chính trị.... Bởi thế các doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ từ phía chính phủ và các hiệp hội ngành hàng.
Quan điểm 5: Xây dựng hệ thống đồng bộ liên hoàn về tổ chức và nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro, tổn thất
Rủi ro, tổn thất hết sức đa dạng, phức tạp và có thể xảy ra ở mọi hoạt động trong kinh doanh XNK. Cho dù biện pháp hạn chế có hoàn thiện đến đâu thì doanh nghiệp cũng không thể nào phòng tránh đợc hoàn toàn rủi ro, tổn thất xảy ra. Do vậy, để biện pháp hạn chế phát huy tối đa tác dụng, cần thống nhất công tác quản lý và các hoạt động nghiệp vụ của doanh nghiệp trong hạn chế phòng ngừa rủi ro, tổn thất.
b) Phơng hớng cơ bản
Trớc tình hình rủi ro, tổn thất trong kinh doanh XNK ngày càng gia tăng, Nhà nớc và Chính phủ Việt Nam đã đa ra một số phơng hớng cơ bản về hạn chế rủi ro, tổn thất trong kinh doanh XNK nh sau:
Thứ nhất, hình thành hệ thống bảo hiểm đủ tin cậy dới sự giám sát chặt chẽ của Nhà nớc nhằm đáp ứng yêu cầu bảo hiểm hàng hóa XNK ngày càng tăng.
Bảo hiểm hàng hóa XNK cho đến bây giờ vẫn đợc coi là biện pháp phòng chống, hạn chế rủi ro chủ yếu cha thể thay thế bởi những tác dụng cơ bản của nó. Tuy nhiên còn quá nhiều lĩnh vực mà bảo hiểm vẫn bỏ ngỏ, do đó, mặc dù đợc hình thành từ năm 1964 nhng Bảo hiểm Việt Nam cha đáp ứng đợc nhu cầu và cha tạo dựng đợc niềm tin với khách hàng.
Thứ hai, hình thành các biện pháp tổ chức điều hành quản lý rủi ro một cách có hệ thống từ Trung ơng đến địa phơng, từ cơ quan quản lý đến doanh ________________________________________________________________70
nghiệp kinh doanh nhằm đảm bảo an toàn kỹ thuật, an toàn vệ sinh cho nguồn hàng XNK. Thiếu tổ chức của các cơ quan Trung ơng sẽ tạo ra sự manh mún, vô chính phủ, mạnh ai nấy làm, gây khó khăn cho quá trình thực hiện hợp đồng.
Thứ ba, phát triển hoàn thiện hệ thống kỹ thuật an toàn trên quan điểm “phòng hơn chống” nhằm chủ động ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro, tổn thất, giảm thiểu nguy cơ rủi ro. Hệ thống này bao gồm các quy định về an toàn trong vận chuyển, an toàn trong sử dụng ngoại tệ, mở L/C...
Thứ t, hoàn thiện các biện pháp hạn chế rủi ro, tổn thất đợc tiến hành song song với các biện pháp thúc đẩy kinh doanh XNK. Các doanh nghiệp Việt Nam thờng quan tâm tới việc tập trung nguồn lực để phát triển kinh doanh, mở rộng thị trờng mà quên đi rằng mình đang phải đối mặt với nhiều rủi ro, dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Kết hợp các biện pháp hạn chể rủi ro và các biện pháp thúc đẩy kinh doanh sẽ giúp họ đạt đợc hiệu quả cao nhất trong kinh doanh XNK.