Rủi ro,tổn thất về số lợng, chất lợng của hàng hóa trong quá trình thực hiện hợp đồng

Một phần của tài liệu Thực trạng về rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp việt nam từ năm 1990 đến nay (Trang 43 - 46)

II. Thực trạng rủi ro,tổn thất trong thực hiện hợp đồng XNK ở Việt nam

2.1.Rủi ro,tổn thất về số lợng, chất lợng của hàng hóa trong quá trình thực hiện hợp đồng

2. Một số rủi ro,tổn thất điển hình trong thực hiện hợp đồng XNK

2.1.Rủi ro,tổn thất về số lợng, chất lợng của hàng hóa trong quá trình thực hiện hợp đồng

Thực hiện hợp đồng là quá trình phức tạp và cọ xát nhiều nhất với các yếu tố bất định. Trên thực tế, rủi ro, tổn thất có thể xảy ra ở bất kỳ khâu nào trong quá trình thực hiện hợp đồng khi có nhân tố làm phát sinh mầm mống rủi ro dẫn đến hậu quả là rủi ro xuất hiện, kèm theo nó là tổn thất gây thiệt hại nặng nề. Thực tiễn cho thấy rủi ro, tổn thất tồn tại dới nhiều hình thái muôn hình muôn vẻ với mức độ, quy mô và tần số khác nhau. Từ quá trình nghiên cứu rủi ro, tổn thất trong việc thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp Việt Nam trong hơn một thập kỷ vừa qua, có thể rút ra một số rủi ro, tổn thất điển hình sau đây:

2.1. Rủi ro, tổn thất về số lợng, chất lợng của hàng hóa trong quá trình thực hiện hợp đồng thực hiện hợp đồng

Rủi ro, tổn thất về đối tợng của hợp đồng thờng đợc biểu hiện dới hình thức giảm số lợng, thiếu hụt về trọng lợng, thể tích, mất hoặc giảm giá trị thơng mại, quy cách phẩm chất của hàng hóa không đúng với quy định trong hợp đồng.

Loại rủi ro, tổn thất này thờng xuất phát từ những quy định không rõ ràng, cụ thể về quy cách, phẩm chất hàng; từ sự kém hiểu biết về kỹ thuật nghiệp vụ dẫn đến bao bì đóng gói không hợp cách, không nắm vững những đặc tính phức tạp của hàng hóa để lựa chọn phơng thức chuyên chở chất xếp cho phù hợp, và từ nguồn hàng không ổn định về số lợng, chất lợng. Ngoài ra, rủi ro về số lợng, chất lợng cũng có thể phát sinh do ý thức thực hiện hợp đồng của các bên cha tốt.

Rủi ro, tổn thất về đối tợng của hợp đồng xảy ra thờng dẫn đến việc ngời mua khiếu nại đòi giảm giá, trả lại hàng, buộc ngời bán thay thế sửa chữa hàng h hỏng, đòi bồi thờng hoặc thậm chí còn dẫn tới tranh chấp kiện tụng gây thiệt thòi cho các bên trong quan hệ hợp đồng.

Trong thực tiễn kinh doanh XNK của Việt Nam hơn 10 năm trở lại đây, rủi ro, tổn thất về số lợng, chất lợng thờng xuyên xuất hiện và là vấn đề gây nhiều tranh cãi giữa ngời mua và ngời bán do ta chủ yếu XK các mặt hàng nông sản nh gạo, cà phê, hạt điều... và NK nguyên vật liệu nh phân bón, xăng dầu; đây vốn là những mặt hàng hay biến đổi về chất lợng và thiếu hụt về số lợng.

Chúng ta hãy xem xét các ví dụ minh họa sau đây để thấy rủi ro về chất l- ợng đã phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng tại một số doanh nghiệp .

Ví dụ 1: Ngày 20/01/1992 Vietintim (Việt Nam) và Czimex (Tiệp) ký hợp đồng mua bán 1.000 tấn ớt bột. Ngày 05/3/1992 Czimex gửi cho Vietintim bức điện với nội dung sau: “Đề nghị lu ý kiểm tra kỹ hàm lợng Aflatoxin vì Nhà nớc Tiệp cấm sử dụng thực phẩm có hàm lợng Aflatoxin vợt quá 5 phẩn tỷ”. Sau khi đã hỏi ý kiến cơ quan kiểm nghiệm Vietest, Vietintim điện trả lời với nội dung “Các ngài yên tâm, ớt bột của chúng tôi đạt tiêu chuẩn quốc tế, nghĩa là không có Aflatoxin”. Sau đó, hàng đợc bốc xuống tàu để gửi cho bên mua. Ngày 04/5/1992 bên mua khiếu nại về việc Aflatoxin vợt quá 5 phần tỷ, đề nghị gửi trả lại hàng. 10 ngày sau, Tổng giám đốc của Vietintim bay qua Praha, nhận đem về hai gói ớt (khoảng 2 kg) để giám định. Cơ quan giám định Việt Nam phát hiện thấy hàm l- ợng Aflatoxin là trên 3 phần tỷ. Hậu quả là Vietintim phải bồi thờng tổn thất do đã cam kết rằng ớt bột của mình không có Aflatoxin”.

Từ vụ việc trên có thể thấy rủi ro, tổn thất về chất lợng đã xảy ra vì hai lý do. Thứ nhất, các bên không quy định cụ thể, chi tiết về phẩm chất hàng cũng nh ________________________________________________________________44

giá trị pháp lý của giấy chứng nhận chất lợng. Thứ hai, Vietintim cha hiểu rõ đặc tính mặt hàng ớt bột là rất dễ mốc và khi đã bị mốc thì hàm lợng Aflatoxin có thể tăng lên rất nhanh làm cho tổn thất lan rộng. Vì vậy, 10 ngày sau Vietintin mới giám định lại lô hàng, khi đó hàm lợng Aflatoxin chắc chắn đã tăng cao hơn nhiều so với lúc ban đầu. Do đó, phần bất lợi thuộc về Vietintim.

Ví dụ hai: Vietart (Việt Nam) ký hợp đồng số 15/XK 280 bán cho Trudel Co.(Thụy Sĩ) 100MT tơ phế liệu theo mẫu đã giao cho bên mua. Trudel mở L/C từ Swiss Credit qua Vietcombank đến tay Vietart và hàng đợc giao xuống tàu. Sau đó, bên bán nhận đợc th khiếu nại về việc tơ giao không đúng mẫu. Hai ngày sau, bên bán trả lời rằng hàng bán FOB nên bên bán không còn chịu trách nhiệm kể từ ngày khi hàng qua lan can tàu tại cảng đi. Bên mua trả lời rằng khuyết tật hàng hóa không xảy ra trong quá trình chuyên chở. Trớc lập luận hợp lý của ngời mua, ngời bán bèn nêu lý do nh sau: tơ làm bằng thủ công nên không thể đều đợc. Kết cục là bên mua đòi giảm giá 60% trị giá lô hàng, nếu không thì hàng sẽ đợc trả lại cho bên bán với chi phí do bên bán chịu.

Nh vậy, rủi ro về chất lợng xảy ra ở đây là do nguồn hàng không ổn định, chất lợng hàng hóa không đồng đều. Mặc dù biết điều này song vì ý thức thực hiện hợp đồng cha cao nên phía Việt Nam đã tìm cách trốn tránh trách nhiệm làm cho hai bên phải th từ qua lại nhiều lần, gây tốn kém chi phí liên lạc mà cuối cùng vẫn phải bồi thờng thiệt hại.

Về rủi ro số lợng, hàng hóa trong buôn bán quốc tế trớc khi đến tay ngời mua thờng phải trải qua một quãng đờng dài và một thời gian dài. Trong điều kiện này, có nhiều nguyên nhân có thể gây rủi ro về số lợng đối với hàng hóa nh hao hụt tự nhiên, hao hụt do thay đổi thời tiết khí hậu, mất mát, trộm cắp... Rủi ro về số lợng thờng xảy ra với nhóm mặt hàng nông lâm thủy sản và một số mặt hàng công nghiệp đặc biệt là hàng rời, không đóng bao nh than, gỗ, phân bón, gạo ngô. Theo thống kê trong buôn bán quốc tế nhiều năm qua, hao hụt tự nhiên xảy ra với nhóm hàng này thờng dao động ở mức 0,05% đến 0,3%. Căn cứ vào đó bên bán và bên mua thờng đa ra mức miễn bồi thờng cho hao hụt tự nhiên.

Một phần của tài liệu Thực trạng về rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp việt nam từ năm 1990 đến nay (Trang 43 - 46)