Thực trạng biện pháp hạn chể rủi ro,tổn thất trong thực hiện hợp đồng XNK đợc vận dụng tại các

Một phần của tài liệu Thực trạng về rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp việt nam từ năm 1990 đến nay (Trang 71 - 75)

trong thực hiện hợp đồng XNK đợc vận dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam

1. Các biện pháp đợc áp dụng phổ biến

Thực trạng phổ biến của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là cha quan tâm đúng mức tới rủi ro và các biện pháp hạn chế chúng. Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam chỉ tập trung vào một số biện pháp có tính truyền thống nh mua bảo hiểm hàng hóa XNK, áp dụng các biện pháp an toàn trong kỹ thuật tổ chức thực hiện hợp đồng, đào tạo bồi dỡng chuyên môn cho cán bộ.

1.1. Bảo hiểm hàng hóa XNK

Bảo hiểm thờng đợc coi là một sách lợc để giảm tính không chắc chắn của một bên là ngời đợc bảo hiểm, thông qua sự chuyển giao những rủi ro hay ít nhất là một phần nào đó những thiệt hại kinh tế mà ngời đợc bảo hiểm bị tổn thất tới một bên khác là ngời bảo hiểm.

Với ý nghĩa đó, bảo hiểm hàng hóa XNK chính là phơng pháp xử lý rủi ro, tổn thất xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng. Nhờ đó, việc chuyển giao, phân tán rủi ro giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác đợc thực hiện thông qua ________________________________________________________________71

hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các công ty bảo hiểm.

Vai trò của bảo hiểm hàng hóa XNK với t cách là một biện pháp hạn chế rủi ro, tổn thất chủ yếu của các doanh nghiệp kinh doanh XNK Việt Nam đợc thể hiện ở một số mặt sau:

- Công ty bảo hiểm bồi thờng tổn thất cho các rủi ro đã đợc mua bảo hiểm gây ra tổn thất cho hàng hóa XNK.

Thực tiễn kinh doanh bảo hiểm hàng hóa XNK ở các công ty bảo hiểm Việt Nam cho thấy tỷ lệ bồi thờng luôn ở mức cao khoảng 60-70%. Chỉ tính riêng giá trị bồi thờng tổn thất của Tổng công ty(TCT) Bảo hiểm Việt Nam từ năm 1994 đến năm 2000, con số này lên tới 23,635 triệu USD trong tổng phí bảo hiểm thu đợc từ nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK là 36,77 triệu USD, chiếm 64,3%.

Bảng 9: Bảo hiểm bồi thờng tổn thất cho hàng hóa XNK ở Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 1994 - 2000

Chỉ tiêu

Năm

Số tiền bảo hiểm hàng hóa XNK (triệu USD) Tổng phí bảo hiểm hàng hóa XNK (tr.USD) Tỉ lệ phí bình quân (%) Tổng giá trị tổn thất đợc bồi thờng (tr.USD) So sánh tổn thất và số tiền đợc bảo hiểm (%) So sánh giá trị tổn thất và tổng phí bảo hiểm (%) 1994 1310 5,376 0,41 2,041 0,16 37,97 1995 1129 4,563 0,4 2,376 0,21 52,07 1996 1161 5,655 0,46 4,257 0,37 75,28 1997 1161 5,288 0,48 4,50 0,37 80,37 1998 1177 5,680 0,38 3,801 0,32 67,04 1999 1316 4,936 0,36 3,7 0,28 74,96 2000 1462 5,282 0,42 3,21 0,22 60,77 Tổng 8716 36,77 23,635 0,27 64,28

Nguồn: Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam

Từ bảng trên, có thể thấy mức bồi thờng cho hàng hóa XNK thuộc trách nhiệm của bảo hiểm trung bình là 3,4 triệu USD/năm. Con số này có ý nghĩa thực sự to lớn đối với các doanh nghiệp kinh doanh XNK. Các khoản bồi thờng từ bảo hiểm giúp doanh nghiệp vợt qua những khó khăn về mặt tài chính, khắc phục hậu quả của rủi ro và nhanh chóng phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Bảo hiểm hàng hóa XNK đòi hỏi cả ngời bảo hiểm lẫn ngời đợc bảo hiểm phải nghiên cứu rủi ro, tổn thất, xác định nguyên nhân và từ đó đề ra các biện pháp kiểm soát ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro, góp phần hạn chế rủi ro, tổn thất xảy ra. ________________________________________________________________72

Theo TCT Bảo hiểm Việt Nam, nguyên nhân chủ yếu gây ra tổn thất cho hàng hóa XNK trong quá trình chuyên chở đờng biển là do những sự cố, tai nạn trên biển, còn những rủi ro do bao bì không phù hợp với tuyến đờng vận chuyển, do xếp dỡ ít xảy ra hơn.

Bảo hiểm hàng hóa XNK là biện pháp đợc áp dụng thờng xuyên nhất trong các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên khi ký kết hợp đồng, các doanh nghiệp th- ờng lựa chọn XK theo điều kiện FOB, NK theo điều kiện CIF. Do đó, quyền mua bảo hiểm và thuê tàu thuộc về phía đối tác nớc ngoài. Vì vậy có thể nói, thực tế nhiều năm qua cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam cha tạo đợc thế chủ động trong áp dụng biện pháp hạn chế rủi ro, tổn thất này.

Bảng 10: Tỷ trọng kim ngạch XNK tham gia bảo hiểm trong nớc

Năm Tổng kim ngạch Kim ngạch tham gia BH trong nớc Tỷ trọng (%) XK (tr.USD) NK (tr.USD) XK (tr.USD) NK (tr.USD) XK (tr.USD) NK (tr.USD) 1995 5,449 8,155 0,197 1,916 3,28 23,48 1996 7,256 11,144 0,221 2,370 3,04 21,27 1997 9,185 11,592 0,272 2,132 2,29 18,39 1998 9,361 11,527 0,358 2,188 3,82 18,98 1999 11,540 11,622 0,428 2,211 3,71 19,02 2000 14,300 15,222 0,666 3,535 4,66 23,26

Nguồn: Thông tin thị trờng bảo hiểm số 3 - 8/2001

Nếu so sánh tổng kim ngạch XK, NK qua các năm với kim ngạch XNK tham gia bảo hiểm trong nớc, ta thấy có độ chênh rất lớn. Các doanh nghiệp XNK chỉ mua bảo hiểm 20% trị giá hàng NK; 3,4% trị giá hàng XK tại các Công ty bảo hiểm Việt Nam, phần còn lại rơi vào các Công ty bảo hiểm nớc ngoài. Theo tính toán của các chuyên gia VINARE hàng năm phí bảo hiểm bị chuyển ra nớc ngoài lên tới 70 triệu USD.

Do đó, có thể khẳng định rằng giá trị hàng hóa XNK đợc bảo hiểm tại Việt Nam rất thấp và các doanh nghiệp Việt Nam thờng bị động trong giành quyền mua bảo hiểm để hạn chế rủi ro, tổn thất trong thực hiện hợp đồng XNK .

1.2. Các biện pháp về kỹ thuật, tổ chức thực hiện hợp đồng

Về mặt kỹ thuật nghiệp vụ, các doanh nghiệp đã thận trọng hơn trong soạn thảo ký kết hợp đồng. Nhiều doanh nghiệp để tránh rủi ro, tổn thất khi thực hiện ________________________________________________________________73

đã xây dựng cho mình hợp đồng mẫu. Ngoài ra, họ còn sử dụng các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng nh cầm cố, bảo lãnh, thế chấp, đặt cọc, phạt vi phạm hợp đồng, các biện pháp đảm bảo thanh toán nh sử dụng L/C xác nhận, bảo lãnh ngân hàng, lựa chọn đồng tiền thanh toán ổn định.

Về mặt tổ chức thực hiện hợp đồng, các doanh nghiệp ngày càng quan tâm hơn đến sự ổn định của số lợng và chất lợng nguồn hàng. Để đảm bảo nguồn hàng cho XK, nhiều doanh nghiệp đã ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân, đề ra các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt và quy định rõ ràng về chất lợng sản phẩm. Khâu đóng gói bao bì cũng đợc chú trọng. Kiểm tra chất lợng đợc tiến hành ở hai cấp, cấp cơ sở và cấp cửa khẩu. Đây chính là biện pháp để giải thoát trách nhiệm khi có những rủi ro về chất lợng có thể xảy ra với hàng hóa sau này.

1.3. Đào tạo bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ

Công tác đào tạo bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cũng đợc tăng cờng trong vài năm trở lại đây. Bằng chứng là số lợng cán bộ tham gia các khóa học chuyên ngành và ngắn hạn tại trờng Đại học Ngoại thơng - cái nôi đào tạo cán bộ XNK cho cả nớc, ngày càng tăng. Đào tạo bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ giúp ngời kinh doanh XNK tăng cờng khả năng nhận dạng, phòng tránh và xử lý rủi ro.

2. Đánh giá về các biện pháp hạn chế rủi ro, tổn thất chủ yếu áp dụngtại các doanh nghiệp XNK Việt Nam tại các doanh nghiệp XNK Việt Nam

Nếu đối chiếu với thực trạng rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt trong thời kỳ 1990 đến nay thì các biện pháp hạn chế rủi ro, tổn thất đã đợc vận dụng có phần đơn giản. ở hầu hết các doanh nghiệp, bảo hiểm là giải pháp duy nhất để doanh nghiệp khắc phục hậu quả của rủi ro. Trong khi đó, thực tế là bảo hiểm không phải là phơng pháp hoàn hảo, phơng pháp duy nhất để hạn chế rủi ro, tổn thất bởi vì có rất nhiều rủi ro, tổn thất không thuộc phạm vi trách nhiệm của ngời bảo hiểm và nhiều rủi ro, tổn thất không đợc bảo hiểm. Hơn nữa bảo hiểm đề cập đến ở đây chỉ là bảo hiểm hàng hóa XNK, tức là bảo hiểm những rủi ro xảy ra với hàng hóa gây tổn thất trong quá trình chuyên chở hàng hóa XNK chứ không bao trùm bảo hiểm ________________________________________________________________74

trong các lĩnh vực khác nh bảo hiểm rủi ro tỷ giá, bảo hiểm rủi ro trong thanh toán, bảo hiểm cho các sản phẩm nông nghiệp...

Ngoài ra, một vấn đề cần lu ý nữa là các doanh nghiệp Việt Nam thờng nh- ờng quyền mua bảo hiểm và thuê tàu cho đối tác nớc ngoài. Vì thế họ không thể kiểm soát tuyệt đối việc phía bên kia mua bảo hiểm của công ty nào, năng lực tài chính ra sao, mua theo điều kiện nào... Đồng thời, khi tổn thất xảy ra, việc khiếu nại ngời bảo hiểm cũng có thể gặp nhiều khó khăn hơn do những phiền phức về thủ tục pháp lý, bất đồng ngôn ngữ, xa cách địa lý...

Do đó, mặc dù đã, đang và vẫn sẽ là biện pháp hạn chế rủi ro, tổn thất quan trọng nhng bảo hiểm hàng hóa XNK rõ ràng không phải là giải pháp tối u nhằm phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro, tổn thất trong thực hiện hợp đồng XNK.

Bên cạnh đó, công tác đào tạo bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cũng mới chỉ đợc thực hiện chủ yếu ở các doanh nghiệp lớn. Các khóa học đào tạo bổ sung thờng có tính chất ngắn hạn nên cha thể tạo đợc nền tảng cơ bản đủ vững chắc về chuyên môn nghiệp vụ để có thể phòng tránh, hạn chế rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng.

Nhìn lại thực trạng rủi ro, tổn thất trong kinh doanh XNK hơn 10 năm qua, có thể khẳng định các biện pháp hạn chế rủi ro, tổn thất của các doanh nghiệp Việt Nam còn quá nghèo nàn, đơn điệu so với thực tiễn phức tạp của hoạt động kinh doanh XNK. Rủi ro, tổn thất tồn tại dới nhiều hình thái khác nhau, từ những rủi ro, tổn thất từ môi trờng tự nhiên, môi trờng chính trị, môi tròng cạnh tranh, chính sách cơ chế quản lý, năng lực chuyên môn nghiệp vụ đến rủi ro, tổn thất về số l- ợng, chất lợng, giá cả, tỉ giá, rủi ro trong thanh toán quốc tế, trong chuyên chở hàng hoá XNK và trong tranh chấp kiện tụng, tất cả đều đòi hỏi phải hình thành và triển khai nhiều biện pháp hạn chế hữu hiệu hơn nữa ở cả cấp vi mô và vĩ mô.

Một phần của tài liệu Thực trạng về rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp việt nam từ năm 1990 đến nay (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w