Rủi ro,tổn thất trong thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu Thực trạng về rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp việt nam từ năm 1990 đến nay (Trang 52 - 56)

II. Thực trạng rủi ro,tổn thất trong thực hiện hợp đồng XNK ở Việt nam

2.4.Rủi ro,tổn thất trong thanh toán quốc tế

2. Một số rủi ro,tổn thất điển hình trong thực hiện hợp đồng XNK

2.4.Rủi ro,tổn thất trong thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế là nghiệp vụ quan trọng và phức tạp của quá trình thực hiện hợp đồng XNK. Do đó, rủi ro thờng xuyên xảy ra trong khâu thanh toán. Một trong những lo ngại nhất của ngời mua là thanh toán rồi nhng không nhận đợc hàng hóa nh cam kết, lo ngại nhất của ngời bán là giao hàng rồi nhng không thu đ- ợc tiền đầy đủ, đúng thời hạn và địa điểm quy định.

Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh XNK hơn 10 năm qua của các doanh nghiệp Việt Nam, nỗi lo về rủi ro trong thanh toán quốc tế luôn thờng trực. Nó phụ thuộc cơ bản vào hai yếu tố: sự yếu kém về nghiệp vụ và ý thức thực hiện hợp đồng của phía đối tác.

Đứng từ phía ngời bán, rủi ro trong thanh toán thờng biểu hiện ở việc: - Ngời mua vi phạm nghĩa vụ thanh toán, tức là không mở L/C, hoặc mở L/C không đúng với quy định của hợp đồng (trong trờng hợp thanh toán bằng L/C) hoặc ngời mua không trả tiền hay trả thiếu tiền hàng (trong trờng hợp áp dụng các phơng thức thanh toán khác nh TTR, Open account...)

- Ngời mua giả mạo chứng từ nhận hàng để đợc nhận hàng mà không phải thanh toán

- Bộ chứng từ hoặc L/C có sai sót nhng ngời bán không phát hiện ra để chỉnh sửa kịp thời

Đứng từ phía ngời mua, rủi ro trong thanh toán thờng biểu hiện ở:

- Ngời bán vi phạm nghĩa vụ giao chứng từ: không giao chứng từ cho ngời mua (do ngời bán không giao hàng), hoặc ngời bán giao chứng từ không phù hợp, ngời mua không thể nhận đợc hàng mà vẫn phải trả tiền.

- Ngời bán lập bộ chứng từ giả để lấy tiền mà không phải giao hàng.

Để thấy rõ hơn thực trạng của rủi ro, tổn thất trong khâu thanh toán quốc tế của quá trình thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp Việt Nam, chúng ta hãy khảo sát một số tình huống điển hình phát sinh trong thực tế sau:

Tình huống 1: Ngời mua nớc ngoài không mở L/C gây rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam

Tháng 01/1998, Tổng Công ty chăn nuôi (TCTC) ký hợp đồng với Công ty Rosmiasanmoltov Moscow (RM) để XK thịt lợn đông lạnh, số lợng giao tối thiểu 25.000 tấn tại các cảng của Liên Bang Nga.

Do yêu cầu của hợp đồng ngoại, TCTC đã ký hợp đồng nội với các xí nghiệp chế biến trong nớc để mua 1200 tấn thịt lợn mảnh đông lạnh với giá giao tại cảng Hải Phòng là 15,74 triệu VND/tấn.

Thực hiện hợp đồng:

- Đến cuối tháng 5/1998 đã có 991 tấn thịt lợn đông lạnh đợc giao tại kho của TCTC ở cảng Hải Phòng. Số còn lại cũng đợc các doanh nghiệp địa phơng chế biến xong và giao cho TCTC.

- Trong cùng khoảng thời gian, tình hình kinh tế Liên bang Nga có nhiều biến động: đồng rúp mất giá 300% trong vùng hơn 4 tháng; hệ thống ngân hàng chao đảo, trên 700 ngân hàng phá sản và không còn khả năng thanh toán, không có ngân hàng nào bảo lãnh cho RM mở L/C trả chậm để NK thịt lợn.

- TCTC đã tìm giải pháp tiêu thụ số thịt lợn đông lạnh còn trong kho tại thị trờng nội địa nhng không mấy khả quan vì ngời tiêu dùng nội địa không thích thịt đông lạnh, bán cho khách hàng nớc ngoài khác cũng không đợc vì không có nhu cầu.

Kết cục: TCTC không thực hiện đợc hợp đồng và không nhận đợc tiền hàng.

Tình huống 2: Ngời mua không trả tiền hàng

Ngày 8và 29/7/1999, một công ty I - Việt Nam ký hai hợp đồng số 24-X2 ________________________________________________________________53

và 29-X2 với một công ty A Hoa Kỳ, theo đó Công ty I bán cho A 44 MT hạt tiêu đen theo điều kiện FOB cảng Thành phố Hồ Chí Minh, thanh toán bằng D/P.

Thực hiện hợp đồng, công ty I đã giao 14MT và 30MT hạt tiêu đen, lấy Clean B/L đã xếp hàng lên tàu ký ngày 24/7 và 20/8 năm 1999. Sau đó, Công ty I lấy bộ chứng từ nhờ ngân hàng A và B ở Tiền Giang và Hậu Giang thu hộ. Ngân hàng A và B đã đồng ý và chuyển bộ chứng từ tới Ngân hàng North Bank nhờ Ngân hàng này thu tiền theo D/P. Sau nhiều lần Ngân hàng và Công ty I gửi fax, telex, th đòi tiền từ North Bank và Công ty A nhng vẫn cha đợc trả tiền.

ở trờng hợp này, Công ty A cố tình vi phạm nghĩa vụ trả tiền hàng,dẫn đến việc hai bên phải giải quyết tranh chấp tại trọng tài.

Tình huống 3: Ngời bán giả mạo bộ chứng từ để nhận tiền mà không giao hàng.

Đầu năm 1996, một Công ty phía Nam (PN) mua 1 lô nhựa đờng của LH, một thơng nhân Pakistan có trụ sở tại Nam Phi thông qua môi giới là thơng nhân LD ấn Độ. Vài ngày sau khi ký hợp đồng, PN đã mở L/C cho LH hởng lợi. Nhận đợc thông báo L/C đã mở, LH không biết bằng cách nào đã “xoáy”đợc một B/L của hãng tàu Pakistan và xuất trình bộ chứng từ đầy đủ cho Ngân hàng thanh toán.

Sau khi lấy đủ tiền, họ cũng thông báo về tên tàu, ngày rời cảng xếp hàng và các chi tiết khác nh hợp đồng quy định. Hai tháng trôi qua, mọi điện tín PN hỏi LH về tình hình lô hàng đến rơi vào im lặng. Hậu quả tất nhiên là lô hàng nhựa đ- ờng trị giá hơn 1 triệu USD không bao giờ về đến Việt Nam.

Hiện nay, trong buôn bán với nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam thờng lựa chọn phơng thức thanh toán bằng L/C (chiếm khoảng 80%) do những u điểm của nó là an toàn và tơng đối công bằng cho cả hai bên mua và bán.

Tuy nhiên, nh đã khẳng định ở trên thanh toán bằng L/C cũng chứa nhiều nguy cơ rủi ro cho ngời bán và ngời mua trong quá trình thực hiện nghĩa vụ phức tạp. Sau nhiều năm theo dõi và xử lý các hoạt động ngân hàng ICC đã nêu ra 33 tình huống đặc biệt dẫn đến rủi ro trong thanh toán bằng L/C tại ấn phẩm “Những tình huống đặc biệt trong thanh toán quốc tế”.

Bảng 5: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro điển hình trong thanh toán bằng L/C

Nguyên nhân Số vụ rủi ro điển hình trongthanh toán bằng L/C Tỷ lệ rủi ro 1. Giả mạo chứng từ, thông tin

không chính xác

2. Các bên không thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ quy định trong L/C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Sai sót trong nội dung của BCT 4. Sai sót trong nội dung của L/C xuất trình trễ so với hiệu lực

5. Không thống nhất trong chuyển nhợng chứng từ thanh toán 6. Các nguyên nhân khác 3 12 8 4 3 3 9,09% 36,37% 35,35% 12,12% 9,09% 9,09% Tổng số 33 100%

Nguồn: Những tình huống đặc biệt trong thanh toán quốc tế, NXB Thống Kê, 1995.

Biểu trên cho thấy không thực hiện nghĩa vụ, sai sót trong nội dung của BCT, xuất trình chậm trễ là các nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro trong thanh toán bằng L/C (chiếm 72,73%).

Theo thông báo của Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng Công thơng Việt Nam và phỏng vấn các chuyên gia về thanh toán quốc tế của Việt Nam thì đây cũng là những nguyên nhân thờng xuyên gây rủi ro trong thanh toán bằng L/C ở Việt Nam hiện nay.

Một thực tế nữa là cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thơng mại điện tử, phơng thức thanh toán bằng các chứng từ điện tử đang ngày càng đợc a chuộng, đặc biệt là ở các nớc phát triển. Do đó, doanh nghiệp Việt Nam khi làm ăn với đối tác ở các nớc công nghiệp phát triển sẽ phải đối mặt với không ít rủi ro phát sinh từ phơng thức này do nguy cơ giả mạo, sai lệch, tiết lộ thông tin rất cao, đặc biệt khi khung pháp lý cho giao dịch điện tử ở Việt Nam cha đợc xây dựng, kinh nghiệm và trình độ hiểu biết của thơng nhân Việt Nam trong lĩnh vực này còn ________________________________________________________________55

khiêm tốn.

Nhìn lại hơn 10 năm, rủi ro trong thanh toán quốc tế đã đẩy nhiều doanh nghiệp Việt Nam vào tình trạng khó khăn về tài chính thậm chí dẫn đến phá sản. Thêm vào đó, các hình thức bảo hiểm rủi ro trong thanh toán cha phổ biến ở nớc ta nên rủi ro trong thanh toán vẫn thờng xuyên xảy ra gây hậu quả nặng nề.

Một phần của tài liệu Thực trạng về rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp việt nam từ năm 1990 đến nay (Trang 52 - 56)