II. Thực trạng rủi ro,tổn thất trong thực hiện hợp đồng XNK ở Việt nam
4. Đánh giá về nguyên nhân gây rủi ro,tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
Việt Nam chỉ thực sự tham gia vào thị trờng thế giới từ giữa thập kỷ 90. Mặc dù đây là khoảng thời gian ngắn ngủi để chúng ta có thể xây dựng đợc chính sách, cơ chế quản lý điều hành kinh doanh XNK hợp lý, song đây chính là thời kỳ quá độ tích lũy kinh nghiệm trang bị kiến thức về kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng, về luật pháp, văn hóa kinh doanh và xây dựng cơ sở hạ tầng cho kinh doanh XNK. Do vậy, rủi ro, tổn thất xảy ra là điều không thể tránh khỏi.
Qua nghiên cứu về thực trạng rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 1990 đến nay, có thể rút ra một số nhận xét về các nhân tố ảnh hởng và nguyên nhân gây rủi ro, tổn thất trong thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp Việt Nam nh sau:
a) Môi trờng tự nhiên luôn là nguy cơ tiềm ẩn tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới quá trình thực hiện hợp đồng. Những thảm họa tự nhiên từ ma, gió, bão lụt, lốc biển... thờng xuyên đe dọa gây tổn thất cho nguồn hàng và quá trình chuyên chở, làm tăng chi phí kinh doanh và buộc các doanh nghiệp phải đối mặt với những khó khăn khôn lờng.
b) Môi trờng chính trị bớc sang giai đoạn mới, không còn sự đối đầu giữa hai phe TBCN và XHCN nhng vẫn luôn chứa đựng rủi ro cao do bất đồng chính trị, sắc tộc, lợi ích, hệ t tởng... gây cản trở cho thực hiện các hợp đồng đã ký kết.
c) Thực hiện hợp đồng XNK luôn chịu sự kiểm soát chặt chẽ bởi cơ chế điều hành, chính sách của Chính phủ. Chính sách không rõ ràng, cơ chế yếu kém không thống nhất, hay thay đổi là một trong những căn nguyên của rủi ro, tổn thất mà doanh nghiệp phải gánh chịu. Đây là nhân tố khó dự báo, né tránh và không đ- ợc bảo hiểm rủi ro.
d) Hội nhập và cạnh tranh quốc tế là xu hớng tất yếu cho các doanh nghiệp XNK Việt Nam song môi trờng cạnh tranh ngày càng quyết liệt, sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng khiến cho hoạt động kinh doanh XNK ngày càng trở nên bất định.
e) Yếu tố con ngời luôn đóng vai trò quyết định trong quá trình thực hiện hợp đồng. Sự yếu kém trong năng lực chuyên môn, trình độ quản lý, thiếu thông tin, kế hoạch, chiến lợc kinh doanh dài hạn, sách lợc cụ thể làm cho doanh nghiệp không lờng trớc, dự đoán đợc các rủi ro dạng tiềm ẩn. Do đó, thực hiện hợp đồng mang nhiều yếu tố may rủi, bấp bênh, bị động.
f) Tình hình thị trờng, mặt hàng, cung cầu, giá cả biến động thất thờng là một thách thức lớn cho kinh doanh XNK. Chênh lệch giá của hợp đồng XNK và giá cả thế giới thờng xuyên đẩy doanh nghiệp Việt Nam vào thế bất lợi, làm giảm hiệu quả thực hiện hợp đồng XNK và gây rủi ro, tổn thất nặng nề cho các ngành sản xuất và kinh doanh XNK, điển hình là gạo, cà phê, xăng dầu, phân bón. Nguồn hàng không ổn định cả về số lợng lẫn chất lợng khiến cho nhiều lô hàng đã giao bị trả lại hoặc phát sinh khiếu nại, kiện tụng tốn kém về thời gian, tiền bạc.
g) Sự tăng giảm giá trị đột ngột của đồng nội tệ và một số ngoại tệ thờng sử dụng trong giao dịch ngoại thơng làm cho các chỉ tiêu hiệu quả thay đổi thờng xuyên, gây khó khăn cho hạch toán kinh doanh XNK. Một thơng vụ dự kiến lãi có thể trở thành lỗ dới tác động của tỷ giá.
h) Bán hàng không thu đợc tiền hàng đầy đủ, đúng hạn, trả tiền không nhận đợc hàng là những rủi ro mà doanh nghiệp Việt Nam thờng xuyên gặp phải. Nguyên nhân chủ yếu của loại rủi ro này là do chất lợng, số lợng không đúng quy ________________________________________________________________64
định, sai sót về nội dung bình thức của bộ chứng từ thanh toán, giả mạo chứng từ, thiếu các biện pháp đảm bảo thanh toán.
i) Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đờng biển, bên cạnh những u điểm của nó, còn làm gia tăng rủi ro do thiên tai, tai nạn, sự cố hàng hải, cớp biển.
k) Tranh chấp kiện tụng phát sinh từ vi phạm hợp đồng và không thống nhất nội dung hợp đồng gây nhiều rủi ro, tổn thất cho doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp mất uy tín, thời gian, tiền bạc, mất bạn hàng, thị trờng và bỏ lỡ thời cơ kinh doanh.
Tóm lại, nhìn vào thực trạng kinh doanh XNK hơn 10 năm qua, có thể thấy rủi ro, tổn thất luôn thờng trực, đe doạ quá trình thực hiện hợp đồng nói riêng, tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Mặc dù đã có nhiều biện pháp đợc hình thành để đối phó với rủi ro, tổn thất nhng rủi ro, tổn thất vẫn xảy ra do tính chất bất ngờ và không thể định lợng chính xác đợc của nó. Điều này càng buộc các doanh nghiệp luôn phải tìm tòi các biện pháp hạn chế một cách hữu hiệu những rủi ro, tổn thất đang xảy ra ngày một phức tạp trong thực hiện hợp đồng XNK.