Nguy cơ rủi ro,tổn thất từ môi trờng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Thực trạng về rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp việt nam từ năm 1990 đến nay (Trang 40 - 41)

II. Thực trạng rủi ro,tổn thất trong thực hiện hợp đồng XNK ở Việt nam

d) Nguy cơ rủi ro,tổn thất từ môi trờng cạnh tranh

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng diễn ra sâu rộng, các doanh nghiệp XNK của Việt nam đang đứng trớc những cơ hội và thách thức mới. Cuộc cạnh tranh trên cả thị trờng nội địa lẫn thị trờng nớc ngoài ngày càng trở nên gay gắt. Với sự xuất hiện ngày càng đông của các đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp đang phải chịu sức ép cạnh tranh từ nhiều phía.

Sự ra đời ồ ạt của các doanh nghiệp XNK bên cạnh mặt tích cực của nó là buộc các doanh nghiệp phải tự đổi mới trong kinh doanh còn gây ra hiện tợng tiêu cực là tranh mua, tranh bán. Ví dụ điển hình nhất là tình hình thu mua gạo của các doanh nghiệp XK đầu năm 2002. Sau khi Nhà nớc bỏ quy định về doanh nghiệp đầu mối XK gạo, nhiều doanh nghiệp t nhân tham gia XK gạo. Thêm vào đó, giá gạo trong nớc tăng mạnh vì cầu vợt cung làm cho các doanh nghiệp XK không có gạo để mua. Hậu quả là nhiều hợp đồng XK gạo đã bị lỗ hoặc không thực hiện đ- ợc.

Tuy nhiên, áp lực mạnh nhất của môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh XNK lại cha thực sự đến từ phía cạnh tranh giữa các doanh nghiệp XNK Việt Nam với nhau do độ chênh trong năng lực cạnh tranh nội địa cha lớn. Sức ép lớn nhất nằm ở cuộc cạnh tranh giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nớc ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp ở những nớc có cơ cấu XK tơng đồng với Việt Nam nh các nớc trong khối ASEAN, Trung Quốc... Ví dụ, chỉ cần gạo Thái Lan giảm giá so với gạo Việt Nam thì việc ký kết và thực hiện hợp đồng XK gạo của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều vì phía đối tác có thể ________________________________________________________________40

lấy lý do nào đó để từ chối thực hiện hợp đồng và quay sang mua gạo của Thái Lan.

Trong kinh doanh XNK, áp lực cạnh tranh quyết liệt còn có thể đến từ phía khách hàng. XK hàng dệt may sang Mỹ phải thực hiện SA8000, XK thủy sản sang EU, Mỹ, Nhật phải tuân thủ nghiêm ngặt những kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm, về hàm lợng d lợng kháng sinh... Do vậy, chỉ cần một sơ suất nhỏ trong quá trình thực hiện hợp đồng cũng có thể làm cho toàn bộ lô hàng bị trả lại và hậu quả là doanh nghiệp phải tự gánh chịu lấy tổn thất.

Một phần của tài liệu Thực trạng về rủi ro, tổn thất trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK của các doanh nghiệp việt nam từ năm 1990 đến nay (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w