Những đặc điểm chủ yếu của buôn bán qua biên giới Việt-Trung

Một phần của tài liệu Triển vọng và các biện pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển buôn bán qua biên giới hai nước (Trang 29 - 33)

II. Hoạt động buôn bán qua biên giới Việt Nam-Trung Quốc

2. Những đặc điểm chủ yếu của buôn bán qua biên giới Việt-Trung

Vùng biên giới đất liền giữa hai nớc Việt-Trung đã và đang là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số, trong đó có nhiều dân tộc có mối quan hệ thân tộc, phong tục tập quán và ngôn ngữ gần gũi nhau, nên rất thuận tiện cho việc giao lu buôn bán qua lại giữa hai bên vùng biên giới. Tuy nhiên, do điều kiện giao thông đi lại, trình độ phát triển kinh tế - xã hội và văn hoá của khu vực hai vùng biên giới còn rất khó khăn và lạc hậu so với các vùng khác, nên hoạt động buôn bán qua biên giới Việt-Trung những năm qua đã thể hiện rõ những đặc điểm tơng đối đặc thù nh sau:

2.1 Hình thức đa dạng

Buôn bán qua biên giới Việt-Trung thời gian qua chủ yếu đợc thực hiện thông qua mấy hình thức sau đây:

− Mậu dịch chính ngạch;

− Mậu dịch tiểu ngạch;

− Buôn bán của c dân biên giới;

− Các loại dịch vụ xuất nhập khẩu khác;

Theo quy định của Việt Nam, những hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới theo giấy phép của Bộ Thơng mại đợc gọi là mậu dịch chính ngạch. Những hàng hoá xuất nhập khẩu chính ngạch phải lu thông qua các cửa khẩu quốc tế và quốc gia, đồng thời phải chấp hành đầy đủ các thủ tục xuất nhập khẩu theo thông lệ và tập quán quốc tế.

Những hàng hoá xuất nhập khẩu theo giấy phép của Uỷ ban nhân dân các tỉnh biên giới cấp thì đợc gọi là mậu dịch tiểu ngạch. Những hàng hoá thuộc loại này đợc phép đi qua các cửa khẩu quốc tế, quốc gia và các cửa khẩu địa ph-

ơng biên giới, nhng trị giá hàng hoá theo quy định hiện hành là không đợc vợt quá 500.000 đồng Việt Nam.

Tuy nhiên, trên thực tế sự phân biệt giữa hàng hoá chính ngạch và hàng hoá tiểu ngạch không phải lúc nào cũng rõ ràng. Bởi vì, nhiều khi hàng chính ngạch lại đợc chuyển qua các cửa khẩu dành cho buôn bán tiểu ngạch, điều đó tuỳ thuộc vào biểu thuế, mức thuế của các loại hàng hoá trong những thời điểm khác nhau. Ngoài ra, quan niệm của hai nớc Việt Nam và Trung Quốc đối với hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới cũng khác nhau. Đối với Trung Quốc, thơng mại quốc tế hiện nay đợc phân làm hai loại: Mậu dịch quốc gia (gọi tắt là quốc mậu) và mậu dịch biên giới (gọi tắt là biên mậu). Theo văn bản "Biện pháp tạm thời quản lý mậu dịch biên giới" do Cục quản lý ngoại tệ Nhà nớc Trung Quốc ban hành năm 1997 thì mậu dịch biên giới đợc giải thích bao gồm: Mậu dịch chợ c dân biên giới, mậu dịch tiểu ngạch biên giới, hợp tác kinh tế - kỹ thuật đối ngoại của khu vực biên giới. Do quan niệm khác nhau, nên có những lô hàng qua biên giới mà Việt Nam gọi là chính ngạch thì Trung Quốc lại xem nh là hàng biên mậu. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến những khác biệt trong các con số thống kê giữa hai nớc Việt Nam, Trung Quốc về hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới.

Hoạt động của c dân biên giới thời gian qua cũng diễn ra rất sôi động ở các cửa khẩu và chợ biên giới. Nó đã nhanh chóng đáp ứng và điều tiết cung cầu của hai bên biên giới, tạo ra các công ăn việc làm và thu nhập cho c dân hai bên biên giới, tạo ra các công ăn việc làm và thu nhập, kích thích sản xuất và dịch vụ ở vùng biên phát triển. Tuy nhiên, đây là hình thức buôn bán dân gian, tự phát, nhiều ngời tham gia nên rất khó kiểm soát và quản lý, dẫn đến buôn lậu và trốn thuế.

Ngoài các hình thức nêu trên, ở khu vực biên giới Việt-Trung cũng đã và đang xuất hiện các hoạt động dịch vụ xuất nhập khẩu qua biên giới khác nh: tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh, kho ngoại quan,...trong đó phơng thức tạm nhập tái xuất phát triển khá nhanh.

2.2 Lực lợng tham gia đa dạng

Chủ thể tham gia vào hoạt động buôn bán qua biên giới Việt-Trung thời gian qua tơng đối đa dạng, bao gồm nhiều thành phần khác nhau nh: doanh nghiệp Nhà nớc, tập thể và cá nhân thuộc nhiều ngành, nhiều địa phơng trong cả nớc. Số liệu thống kê cho thấy ngay từ giữa những năm 90 đã có khoảng 300 đơn vị kinh tế Nhà nớc và tập thể đã có mặt tại địa bàn các tỉnh biên giới phía Bắc để tham gia vào hoạt động trao đổi hàng hoá qua biên giới.

Ngoài ra, thị trờng biên giới Việt-Trung còn đang thu hút nhiều thơng nhân ở các tỉnh nội địa Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,...cùng tham gia hoạt động kinh doanh. Tại chợ Móng Cái thuộc huyện Hải Ninh tỉnh Quảng Ninh có khoảng 300 thơng nhân Trung Quốc sang đăng ký kinh doanh, và một số doanh nghiệp ngời Hồng Kông, Đài Loan...tham gia làm dịch vụ chuyển khẩu hàng hoá Việt Nam vào các tỉnh phía Nam Trung Quốc.

2.3 Chủng loại hàng hoá phong phú

Hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới Việt-Trung thời gian qua rất phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, từ hàng nông lâm thuỷ sản, hải sản tơi sống đến các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, từ hàng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất đến các sản phẩm cao cấp nh máy móc, thiết bị điện tử. Chất lợng của các loại hàng hoá cũng rất khác nhau, có loại đạt tiêu chuẩn quốc gia và địa phơng, nhng cũng có loại cha đợc đánh giá về phẩm cấp, nhất là hàng hoá xuất nhập khẩu theo đờng tiểu ngạch và trao đổi ở chợ biên giới.

Qua theo dõi cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới thời gian từ năm 1991-2000 có thể thấy:

Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc, gồm 4 nhóm hàng chủ yếu:

Nhóm A: Nguyên nhiên liệu bao gồm than đá, dầu thô, quặng sắt cromit, dợc liệu, các loại tinh dầu, cao su thiên nhiên.

Nhóm B: Bao gồm các mặt hàng lơng thực, nông sản, rau quả, sắn lát, các loại đỗ, hoa quả nhiệt đới nh dứa quả, chuối, chôm chôm, xoài...

Nhóm C: Là các mặt hàng thuỷ hải sản bao gồm thuỷ sản tơi sống, đông lạnh, động vật nuôi nh rắn, ba ba , rùa...

Nhóm D: Là các mặt hàng tiêu dùng, đồ gỗ gia dụng cao cấp, giầy dép, xà phòng...

Bảng 5 : Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

của Việt Nam sang Trung Quốc (1998-2001)

Đơn vị: triệu USD, khối lợng 1000T Mặt hàng 1998 1999 2000 2001 Khối lợng Giá trị Khối lợng Giá trị Khối lợng Giá trị Khối lợng Giá trị 1. Dầu thô 841,7 86,7 2.275,0 331,7 3.210,1 749,0 3531 973,7 2. Hải sản 51,5 51,7 223,0 262,3 3. Hoa quả 10,5 35,7 120,4 216 4. Cao su 75,6 64,8 94,7 51,8 110,6 66,4 137,1 82,3 5. Hạt điều 12,1 58,6 9,3 54,5 11,2 53,3 11,4 54,9 6. Hạt tiêu 1,4 5,0 3,2 11,6 4,6 16,6 7. Than đá 349,3 5,2 235,5 3,6 441,6 7,9 451 8,1 8. Lạc nhân 0,3 0,2 6,8 3,5 6,7 3,45 9. Lkiện vi tính 3,5 3,6 10. Cà phê 1,2 2,0 2,8 3,7 4,4 3,1 4,9 3,51 11. Gạo 1,4 0,3 1,85 0,49 1,8 0,5 1,81 0,52

Nguồn: Hải quan Việt Nam ( Trung tâm tin học và thống kê, tháng 3/2002)

Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam, chủ yếu gồm 5 nhóm hàng nh:

Nhóm A: là máy móc thiết bị toàn bộ: nhà máy xi măng lò đứng, nhà máy đờng.

Nhóm B: bao gồm máy móc thiết bị cơ khí, phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị ngành dệt, máy móc nông nghiệp.

Nhóm C: bao gồm nguyên nhiên liệu các loại nh sản phẩm dầu mỏ, xi măng, sắt thép, kính xây dựng các loại, vật liệu xây dựng, hoá chất, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, phân bón.

Nhóm D: gồm lơng thực, thực phẩm, hoa quả, đờng, dầu thực vật, táo, lê, giống cây trồng.

Nhóm E: là hàng tiêu dùng, thuốc chữa bệnh, hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi...

Bảng 6 : Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc sang Việt Nam

Đơn vị: triệu USD, khối lợng 1000T

Mặt hàng 1999 2000 2001

Khối

lợng Giá trị Khối lợng Giá trị Khối lợng Giá trị 1. Linh kiện xe máy(CKD,IKD) 0,8 46,8 419

Một phần của tài liệu Triển vọng và các biện pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển buôn bán qua biên giới hai nước (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w