IV- Tình hình hoạt động buôn bán qua biên giới Việt-Trung thời gian qua
2. Tại Lạng Sơn
Tỉnh Lạng Sơn có 5 huyện biên giới, trong đó có hai cửa khẩu quốc tế, hai cửa khẩu quốc gia và 7 cặp chợ đờng biên; hàng năm thu hút 300 đến 400 doanh nghiệp và nhiều cá nhân tham gia hoạt động thơng mại, XNK với kim ngạch XNK mỗi năm đạt hàng trăm triệu USD, do đó, nhu cầu thanh toán của khu vực biên mậu là rất lớn.
Thực hiện Quyết định 140/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý tiền của nớc có chung biên giới và khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam và các thông t, kế hoạch của UBND tỉnh, của ngành Ngân hàng từ tháng 11/2001 các ngành hữu quan, các cơ quan chính quyền địa phơng có đ- ờng biên giới và một số đối tợng là c dân khu kinh tế cửa khẩu bắt đầu triển khai. Riêng đối với địa bàn thị xã Lạng Sơn, căn cứ vào thực tế hoạt động mua bán trao đổi đồng Nhân dân tệ (CNY) đã đợc Ngân hàng Nhà nớc xem xét và cho phép mở rộng phạm vi đặt bàn đổi ngoại tệ cá nhân. Các thành phần trên đã nghiêm túc triển khai công tác quản lý ngoại hối mà chủ yếu là hoạt động thu đổi ngoại hối đồng CNY.
Đối với hoạt động của hệ thống ngân hàng trên địa bàn Lạng Sơn trong sáu tháng đầu năm 2002, đã thực hiện doanh số mua, bán CNY đạt trên 158 triệu CNY và đã tăng hơn 35 triệu so với cùng thời gian của năm trớc. Doanh số thanh toán biên mậu đạt gần 136 CNY, tơng đơng với trên 16 triệu USD, chiếm 12,6% kinh ngạch XNK hàng hóa qua địa bàn Lạng Sơn (Nếu doanh số thanh toán biên mậu của các ngân hàng chiếm tỷ lệ càng cao thì sẽ có tác dụng ngăn ngừa hiện tợng "rút ruột" ngân sách thông qua việc hoàn thuế GTGT). Trớc năm 2001, hoạt động ngoại hối của đồng CNY tại các địa bàn biên giới và thị xã Lạng Sơn cha có sự kiểm soát của Nhà nớc, các chợ tiền tự phát hình thành mua bán CNY công khai, hoạt động này thu hút khoảng 200-250 cá nhân chuyên hoạt động thu đổi đồng CNY. Sau khi triển khai quy chế quản lý tiền của nớc có chung biên giới, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc tỉnh Lạng Sơn đã tiếp nhận 39 đơn xin cấp phép thành lập bàn đổi ngoại tệ. Qua xem xét có 30 bàn đổi ngoại
tệ đủ điều kiện cấp giấy phép thành lập, trong đó địa bàn thị xã Lạng Sơn có tới 27 bàn và khu vực cửa khẩu Tân Thanh (Văn Lãng) có 3 bàn (các trờng hợp không đợc cấp giấy phép là do đối tợng xin cấp không phải là c dân biên giới, cha có địa điểm kinh doanh cụ thể). Doanh thu của các bàn đổi tiền cá nhân trong 6 tháng đầu năm 2002 cũng đã thực hiện 70.740.000 CNY, bình quân mỗi hộ mua và bán là 786.000 CNY/tháng [30,2]. Thực hiện quy chế quản lý tiền của nớc có chung biên giới trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã bớc đầu đáp ứng đợc mục đích và yêu cầu đặt ra; tăng cờng đợc công tác quản lý Nhà nớc về hoạt động ngoại hối đối với đồng CNY; tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tại khu vực biên giới thu đổi đồng CNY đúng quy định; không tạo ra các biến động, xáo trộn trong hoạt động XNK hàng hóa.
Một dấu hiệu đáng mừng khác là tình hình buôn lậu và gian lận thơng mại thời gian qua đã có chiều hớng giảm xuống. Luợng hàng lậu chỉ còn bằng 1/2, 1/3 và không còn chạy ào ào bất kể ngày đêm nh truớc. Tại chợ Đông Kinh, l- ợng hàng Trung Quốc vẫn dồi dào, giá rẻ. Hầu hết hàng hóa bầy bán tại chợ đều là hàng nhập chính thức. Các mặt hàng có quy định đều đợc dán tem nghiêm chỉnh. Đánh giá chung của các cơ quan chức năng là lợng hàng lậu Trung Quốc nhập qua các cửa khẩu Lạng Sơn giảm mạnh nhờ có sự kiên quyết của Chính quyền địa phơng, đây thực sự là một dấu hiệu đáng mừng.