II- Các biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển buôn bán qua biên giới hai nớc
4. Đối với các doanh nghiệp
Một hình thức gián tiếp nhằm thúc đẩy buôn bán qua biên giới Việt-Trung mà Bộ thơng mại không thể bỏ qua đó là việc chỉ đạo các cơ quan chức năng cần phải đề ra biện pháp tổ chức và khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tham dự các hội chợ triển lãm quốc tế một cách có hiệu quả nhất là các hội chợ triển lãm do ta hoặc Trung Quốc tổ chức ở các tỉnh biên giới. Tiếp tục tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam tham quan, khảo sát, tìm bạn hàng Trung Quốc và tìm cách đa hàng Việt Nam sang bán cho Trung Quốc. Các doanh nghiệp Việt Nam phải khắc phục tâm lý tự ti cho rằng hàng Việt Nam đặc biệt là hàng công nghệ, tiêu dùng không thể cạnh tranh nổi hàng Trung Quốc về phẩm chất và giá cả (trên thực tế một số mặt hàng của ta có chất lợng tốt hơn và giá rẻ hơn so với hàng hoá Trung Quốc cùng loại). Để có thể làm tốt đợc điều này các doanh nghiệp của ta cần có những giải pháp nhất định:
Thứ nhất, cần có chính sách đầu t đủ mạnh, có tính đột phá để đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và quảnlý cán bộ, cải tiến mẫu mã và đặc biệt là nâng cao chất lợng hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc.
Thứ hai, áp dụng công nghệ tiếp thị và quảng cáo mạnh hơn nữa cho những mặt hàng tuy mới nhng đang đợc khách hàng Trung Quốc a thích. Xây dựng kế hoạch và chiến lợc xuất khẩu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho từng mặt hàng và từng khu vực thị trờng cụ thể của Trung Quốc.
Thứ ba, chuẩn bị để trong thời gian không xa, xuất khẩu sang Trung Quốc một số mặt hàng mới nh các sản phẩm của công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, các dịc vụ t vấn có hàm lợng trí tuệ cao. Và cuối cùng, các doanh nghiệp Việt Nam hết sức thận trọng khi ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu với những khách hàng Trung Quốc mà mình cha có quan hệ làm ăn lâu dài (phải kiểm tra t cách pháp nhân của doanh nghiệp, của ngời đại diện, kiểm tra xem xét kỹ từng điều khoản của hợp đồng...), tránh đối đầu cạnh tranh cùng mặt hàng với các doanh nghiệp Trung Quốc.
Tóm lại, quan hệ Việt-Trung hiện nay đã thuận lợi hơn trớc, chúng ta cần tranh thủ cơ hội này từ phía Trung Quốc. Trong rất nhiều những nhân tố tác động, phía Việt Nam ta phải biết khai thác những lợi thế và hạn chế những tác động tiêu cực của việc trở thành thành viên WTO của Trung Quốc. Việt Nam đang và sẽ chịu rất nhiều áp lực cạnh tranh từ phía Trung Quốc. Nhng nếu nhìn về lâu dài, trong một điều kiện thế và lực đợc cải thiện đáng kể, chúng ta hoàn toàn có điều kiện khai thác những cơ hội mới đang mở ra, góp phần rút ngắn khoảng cách kinh tế giữa nớc ta và các nớc trong khu vực./.
Kết luận
Biên giới Việt Nam-Trung Quốc nh thực tiễn những năm qua cho thấy là nơi giao lu hàng hoá của mọi đối tợng, mọi địa phơng, mọi ngành hàng trong cả n- ớc. Nhng do điều kiện địa lý và truyền thống giao thơng nên các tỉnh biên giới phía có nhiều thuận lợi trong việc nắm bắt thông tin, chuyển dịch cơ cấu, mở rộng thị trờng, tập kết nguồn hàng, tổ chức và vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu. Vì vậy, nhịp độ tăng trởng của các tỉnh này về các chỉ tiêu kinh tế xã hội, cũng nh buôn bán đối ngoại sẽ tăng nhanh, nhịp độ tăng trởng trong buôn bán với Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng nhanh hơn nhịp độ chung của cả nớc, góp phần nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của các tỉnh biên giới phía Bắc. Tuy nhiên, đây cũng là nơi gặp nhiều khó khăn lớn về kinh tế và an ninh mà ít nơi nào trong nớc phải đối mặt, đặc biệt là nạn buôn lậu, trốn thuế, hối lộ và trộm c- ớp...
Kể từ ngày 11/12/2001, Trung Quốc đã chính thức trở thành thành viên thứ 143 của WTO. Sự kiện nớc Trung Quốc gia nhập WTO đã tác động tới toàn thế giới trong đó có Việt Nam. Gia nhập WTO, dòng vốn FDI đổ vào Trung Quốc nhiều hơn, nhu cầu về nguyên liệu khoáng sản và các mặt hàng chế biến tại Việt Nam tăng lên nh dầu thô, quặng sắt, hạt nhựa...Các mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc đợc giảm thuế trung bình 25%. Hiện nay, việc buôn bán giữa các doanh nghiệp hai nớc vẫn chủ yếu ở dạng quy mô nhỏ, hàng hoá chỉ tiêu thụ ở khu vực giáp biên giới mà không đi sâu vào thị trờng nội địa Trung Quốc. Buôn bán tiểu ngạch trong tơng lai sẽ không thể là kênh buôn bán chiến lợc trong quan hệ thơng mại Việt-Trung vì nó sẽ dẫn đến tình trạng cấp giá, ép giá mà sẽ nhờng chỗ cho buôn bán chính ngạch. Tỷ trọng buôn bán chính ngạch có xu hớng ngày càng tăng lên. Điều này, tự thân các doanh nghiệp không thực hiện đợc mà phải có bàn tay hợp tác của chính phủ hai nớc, tạo ra cơ chế thanh toán mạnh hơn, thông qua ngân hàng làm kênh thanh toán chủ yếu. Thực tế cho thấy, việc Trung Quốc gia nhập WTO làm cho quan hệ ngoại
thơng Việt-Trung có nhiều thuận lợi hơn là trở ngại. Những hạn chế khó khăn của tình hình buôn bán qua biên giới Việt-Trung dần đợc tháo gỡ và có chuyển biến theo chiều hớng tích cực.
Bớc vào thế kỷ mới với những bối cảnh quốc tế mới, nhiều cơ hội và thách thức đang đặt ra trớc quan hệ buôn bán hai nớc Việt-Trung. Với chủ trơng thực sự muốn phát triển kinh tế vùng biên nhằm phát huy những tiềm năng, thế mạnh của mình và bạn hàng, góp phần xây dựng công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của mỗi đất nớc, chắc chắn những thuận lợi của mối thông thơng giữa hai dân tộc láng giềng sẽ đợc khai thác và phát huy hơn nữa. Xu hớng hợp tác đi đôi với cạnh tranh sẽ là động lực thúc đẩy giao lu kinh tế giữa hai nớc Việt- Trung, vừa trớc mắt, vừa lâu dài và sẽ nổi bật trong mậu dịch biên giới của hai nớc./.