Những điều kiện thuận lợi đối với buôn bán qua biên giới Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian sắp tớ

Một phần của tài liệu Triển vọng và các biện pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển buôn bán qua biên giới hai nước (Trang 63 - 66)

IV- Tình hình hoạt động buôn bán qua biên giới Việt-Trung thời gian qua

1. Những điều kiện thuận lợi đối với buôn bán qua biên giới Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian sắp tớ

Trung Quốc trong thời gian sắp tới

Thứ nhất, Việt Nam và Trung Quốc núi liền núi, sông liền sông, có đờng biên giới trên đất liền dài chừng 1350 km chạy qua 6 tỉnh (31 huyện) của Việt Nam và hai tỉnh gồm 6 thành phố địa khu, châu (14 huyện) của Trung Quốc. Trên biên giới chung của hai nớc có 15 cửa khẩu (5 cửa khẩu quốc gia và 10 cửa khẩu cấp tỉnh). Số km biên giới chung của hai nớc cũng nh số cửa khẩu các cấp đều nhiều hơn so với các nớc Đông nam á khác. Gần đây, nhiều cửa khẩu nh Đông Hng - Móng Cái, Bằng Tờng - Đồng Đăng, Pò Chài - Tân Thanh, Hà Khẩu - Lào Cai đã có những ý tởng xây dựng thành những khu vực buôn bán tự do, đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho buôn bán qua biên giới hai nớc.

Thứ hai, phát triển buôn bán qua biên giới Việt Nam và Trung Quốc không thể tách rời bối cảnh chung về quan hệ của hai nớc, tháng 12-1999, Tổng bí th hai nớc đã xác lập khuôn khổ mới cho hai nớc Việt Nam và Trung Quốc theo phơng châm 16 chữ "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai".Phơng châm này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ hợp tác kinh tế hai nớc trong tơng lai, trong đó buôn bán qua biên giới hai n- ớc. Ngoài ra Việt Nam và Trung Quốc đã ký "Tuyên bố chung về hợp tác toàn diện trong thế kỷ mới giữa nớc CHXHCN Việt Nam và nớc CHND Trung Hoa" ngày 29/12/2000 và nhiều văn kiện khác nhằm tạo cơ sở vững chắc cho quan hệ ngoại thơng giữa hai nớc phát triển trong thế kỷ XXI theo phơng châm 16 chữ nêu trên.

Thứ ba, Trung Quốc và Việt Nam đều có trên 50 thành phần dân tộc khác nhau, trong đó có hơn một chục dân tộc sống ở cả hai bờ biên giới, đáng lu ý là gần một triệu ngời Hoa đang sinh sống ở Việt Nam sẽ là cầu nối tốt cho sự hợp tác kinh tế hai bên và sẽ góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩỵ phát triển buôn bán qua biên giới hai nớc trong thời gian tới.

Thứ t, Đối với Việt Nam trong thời gian tới Trung Quốc là một thị trờng đầy tiềm năng: Trung Quốc đã là thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO); Trung Quốc là thị trờng có sức mua đa dạng, dễ tính với 1,3 tỷ ngời, có nơi có thu nhập rất cao (18.000 - 20.000 USD/năm/ngời), có nơi chỉ thu nhập từ 250 - 300USD/năm/ngời. Đây là thuân lợi rất cơ bản cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam vì hàng gì cũng có thể xuất khẩu sang Trung Quốc và nhập khẩu từ Trung Quốc về; Trung Quốc là một thị trờng nội tệ ổn định trong 10 năm qua.

Thứ năm, cả hai nớc đều chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng ở vùng biên giới của hai bên, chú ý xây dựng môi trờng phần cứng (đờng, điện, nớc...), rà phá mìn, xây dựng thành các cửa khẩu biên giới. Đồng thời chú ý xây dựng phần mềm, hai nớc đã ký 19 Hiệp định hợp tác kinh tế thơng mại (trong tổng số 30 Hiệp định và thoả thuận đã đợc ký kết), đáng lu ý là Hiệp định kinh tế buôn bán; Hiệp định tạm thời về việc xử lý những sự việc ở biên giới hai nớc; Hiệp định hợp tác về đảm bảo và chứng nhận lẫn nhau về hàng hoá xuất nhập khẩu; Ghi nhận hội đàm chống buôn lậu; Hiệp định về mua bán hàng hoá ở vùng biên giới giữa chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam và nớc CHND Trung Hoa (năm 1998); Hiệp ớc biên giới trên đất liền giữa hai nớc (30/12/1999).Những hiệp định trên đây và cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp sẽ góp phần tích cực vào việc thúc đẩy buôn bán qua biên giới hai nớc.

Thứ sáu, Theo dự đoán của một số nhà hoạch định chính sách, buôn bán hai chiều của Việt Nam-Trung Quốc dự kiến từ năm 2000 - 2010 sẽ đạt mức tăng từ 8 - 15% một năm. Ngày 13/5/2002, trong khuôn khổ chuyến thăm chính

thức Việt Nam, Bộ trởng bộ mậu dịch và hợp tác quốc tế, ông Thạch Quảng Sinh đã có những cuộc hội đàm với Bộ trởng bộ thơng mại Vũ Khoan nhằm tìm giải pháp thực hiên cam kết của Thủ tớng chính phủ hai nớc là đa kim ngạch buôn bán hai chiều lên 5 tỷ USD vào năm 2005. Các biện pháp đợc hai bên bàn thảo là: Đẩy mạnh mua bán hàng hoá mang tính bổ sung cho nhau; mở rộng buôn bán biên mậu; tăng cờng hợp tác đầu t sản xuất những mặt hàng Việt Nam có khả năng và Trung Quốc có nhu cầu; thực hiện tốt các chơng trình viện trợ và tăng cờng hợp tác khu vực.

Thứ bẩy, Theo xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càng phát triển, với việc Việt Nam trở thành thành viên của khu vực buôn bán tự do ASEAN, AFTA, việc Trung Quốc trở thành thành viên của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO); cả Việt Nam và Trung Quốc hiện là thành viên của Tổ chức hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC). Việc các cảng của Việt Nam (đặc biệt là cảng Hải Phòng) trở thành cửa khẩu thông ra biển rất gần của khu vực Đại Tây Nam Trung Quốc, với việc khu mậu dịch t do ( Đông Hng- Móng Cái, Bằng Tờng- Đồng Đăng...) thì mức buôn bán qua biên giới Việt-Trung có nhiều khả năng phát triển hơn nữa.

Thứ tám. cùng với nhân loại, Việt Nam và Trung Quốc đã ở vào thế kỷ XXI - thế kỷ của nền kinh tế tri thức, của xu hớng hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và Trung Quốc. Đó là các xu hớng hoà bình, đối thoại để cùng phát triển, hình thành một nền kinh tế có cơ sở công nghệ mới về chất. Những căng thăng về quân sự, chính trị, hệ t tởng giảm đi, nhờng chỗ cho sự hợp tác phát triển kinh tế. Các nớc đều quan tâm đến xử lý quan hệ quốc tế ra sao để mang lại lợi ích kinh tế tối đa cho đất nớc. Trớc thềm thế kỷ XXI, các c- ờng quốc Mỹ, Nga, Nhật, Trung Quốc đều cam kết duy trì quan hệ hữu nghị hợp tác. Do đó việc phát triển buôn bán hai nớc là một tất yếu phù hợp với nguyện vọng của hai nớc và phù hợp với xu thế chung của nhân loại.

Tóm lại, dù cho buôn bán qua biên giới hai nớc còn những khó khăn trở ngại, nhng những điều kiện thuận lợi là cơ bản, với sự cố gắng của hai bên thì trong thế kỷ mới - thế kỷ Châu á-Thái Bình Dơng, tiềm năng buôn bán qua biên giới Việt-Trung còn phát triển hơn nữa.

Một phần của tài liệu Triển vọng và các biện pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển buôn bán qua biên giới hai nước (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w