Trung ơng kết hợp với các địa phơng

Một phần của tài liệu Triển vọng và các biện pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển buôn bán qua biên giới hai nước (Trang 75 - 76)

II- Các biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển buôn bán qua biên giới hai nớc

3. Trung ơng kết hợp với các địa phơng

Để thúc đẩy buôn bán biên giới ngoài những biện pháp về cơ chế tổ chức quản lý, về chính sách nh trên Trung ơng có thể cùng kết hợp với các địa phơng thực hiện một số biện pháp để tạo ra một số điều kiện có tác dụng tích cực tới buôn bán biên giới nh:

Thứ nhất, chú trọng đầu t thích đáng cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các trung tâm kinh tế - thơng mại - dịch vụ, tạo các tiềm lực mới ở các tỉnh biên giới để từng bớc thúc đẩy hợp tác không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn cả trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật tại khu vực biên giới, đồng thời hấp dẫn các nhà đầu t nhờ đó thúc đẩy sự phát triển của khu vực biên giới Việt- Trung.

Thứ hai, kết hợp hài hoà các phơng thức: xuất nhập khẩu chính ngạch, tiểu ngạch, trao đổi của d dân biên giới, các hình thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hoá...Đồng thời nên tận dụng một số hình thức khác chẳng hạn nh đẩy mạnh hoạt động du lịch nhằm tăng thu ngân sách cho tỉnh. Để thực hiện đợc điều này Tổng cục du lịch cần có những chơng trình đa khách du lịch từ Việt Nam sang Trung Quốc, từ Trung Quốc sang Việt Nam sau đó đi sâu vào một số tỉnh trong nội địa nh Hà Nội - Hải Phòng...mà không cần hộ chiếu chỉ cần giấy thông hành.

Thứ ba, về các thủ tục hành chính cần đợc đơn giản hoá, xoá bỏ phiền hà, tạo thuận lợi cho đối tợng bị quản lý nhằm tạo môi trờng thông thoáng. Bộ giao thông vận tải cần cân nhắc việc cho phép các phơng tiện vận tải đủ yêu cầu cũng có thể tham gia chuyên chở ở các tỉnh biên giới, khắc phục tình trạng phải qua các khâu trung gian nh hiện nay vừa tạo ra sự tiêu cực kém hiệu quả, gây

nên bất bình cho các doanh nghiệp trong nội địa. Trên thực tế, chính sách biên mậu của chúng ta không thông thoáng so với Trung Quốc. Hiện có tới 90% khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam đều đi bằng giấy thông hành, mà giấy thông hành chỉ cho phép đến các địa phơng Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh nên nhiều ngời chỉ đi một lần. Các thơng nhân Trung Quốc thì không mặn mà do những nơi họ đến không phải là thị trờng họ quan tâm. Trong khi đó về phía Trung Quốc, ngời Việt Nam có giấy thông hành là có thể đi khắp Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Triển vọng và các biện pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển buôn bán qua biên giới hai nước (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w