IV- Tình hình hoạt động buôn bán qua biên giới Việt-Trung thời gian qua
1. Sự ra đời các khu kinh tế cửa khẩu
Trong 3 năm qua, các khu kinh tế cửa khẩu (KTCK) Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai, Lai Bảo, Cao Bằng, Cầu Treo, Mộc Bài đã lần lợt ra đời. Tuy hiệu quả hoạt động giữa các khu kinh tế cửa khẩu này không đồng đều nhng phần nào đã đạt đợc những tiêu chí mong muốn, khu nào cũng có Ban quản lý riêng trực thuộc UBND tỉnh. Trừ khu kinh tế cửa khẩu Cao Bằng, các khu kinh tế cửa khẩu khác đều có cửa khẩu quốc tế đã đợc ký kết giữa nớc ta với Trung Quốc. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, các khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai có xuất phát điểm thuận lợi hơn cả và phát triển khá tốt ngay sau khi đợc thành lập, bởi có đờng sắt quốc tế chạy qua và là điểm kề cận với các khu kinh tế cửa khẩu đang phát triển rất mạnh của nớc bạn.
Theo đánh giá của các Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu, sau khi đợc thành lập, các hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch và xây dựng cơ sở hạ tầng tại địa ph- ơng đểu khởi sắc rõ rệt. Hầu hết các khu kinh tế cửa khẩu này đã xây dựng quy hoạch phát triển đến năm 2010. Nhiều con đờng mới thông thoáng, bến xe, khu chợ cùng các trung tâm thơng mại, dịch vụ đã xuất hiện...Các số liệu thống kê cho thấy, tổng mức lu chuyển hàng hoá, hành khách và kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 30 - 40%, thậm chí có nơi tăng 100 - 200% so với cùng kỳ năm trớc. Số doanh nghiệp trong tỉnh và ngoài tỉnh dồn về khu kinh tế cửa khầu ngày một gia tăng.
Việc thành lập các khu kinh tế cửa khẩu là hợp với lòng dân địa phơng và giới doanh nghiệp trong tỉnh. Thc tế, vốn trong dân tự đầu t xây dựng trên địa bàn trong thời gian qua là rất lớn, gấp nhiều lần so với vốn Nhà nớc. Riêng tại khu cửa khẩu Móng Cái, vốn đầu t xây dựng nhà cửa bình quân mỗi năm đạt 47,348 triệu đồng. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng thừa nhận rằng, do mô hình khu kinh tế cửa khẩu nớc ta còn mới mẻ nên trong hoạt động của các kinh tế cửa khẩu không thể không còn nhiều bất cập.