Phơng tiện vận chuyển 190 3,4 83 4,4 205 2,

Một phần của tài liệu Triển vọng và các biện pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển buôn bán qua biên giới hai nước (Trang 33 - 35)

II. Hoạt động buôn bán qua biên giới Việt Nam-Trung Quốc

7. Phơng tiện vận chuyển 190 3,4 83 4,4 205 2,

Nguồn: Hải quan Việt Nam ( Trung tâm tin học và thống kê, tháng 3/2002) 2.4 Phơng thức thanh toán linh hoạt

Do tính đa dạng của chủ thể tham gia và chủng loại hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới, nên phơng thức trao đổi và thanh toán ở đây cũng rất đa dạng phong phú. Những hình thức thanh toán chủ yếu có: hàng đổi hàng, hàng - tiền trao đổi và thanh toán bằng đồng nhân dân tệ (Trung Quốc), tiền đồng Việt Nam và đôla Mỹ.

Để mở rộng và thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc, đồng thời giúp các doanh nghiệp giảm chi phí và chống rủi ro trong công tác thanh toán, ngày 26-5-1993, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã ký kết Hiệp định thanh toán và hợp tác, trong đó quy định rõ những hình thức thanh toán phục vụ cho xuất nhập khẩu giữa hai nớc. Hai bên cũng đã cho phép ngân hàng hai nớc đợc mở quan hệ đại lý thanh toán phục

vụ hoạt động buôn bán giữa các doanh nghiệp và thúc đẩy, tăng cờng hợp tác, trao đổi kinh nghiệm nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp. Ngoài ra, trong quá trình triển khai Hiệp định thanh toán, ngoài việc thực hiện thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam còn cho phép Ngân hàng Nông nghiệp và Công thơng triển khai thanh toán xuất nhập khẩu biên giới bằng đồng bản tệ của hai nớc. Mặc dù ngân hàng hai nớc đã có nhiều cố gắng, nhng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên việc thanh toán xuất nhập khẩu Việt-Trung qua ngân hàng vẫn chiếm tỷ lệ quá nhỏ so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nớc. Theo thống kê, số lợng hàng hoá trao đổi qua biên giới Việt-Trung đợc thanh toán qua ngân hàng chỉ chiếm 4,8% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc [10,138].

Những đặc điểm chủ yếu nêu trên cho thấy, hoạt động buôn bán qua biên giới Việt-Trung là một hình thức thơng mại quốc tế tơng đối đặc biệt. Tính chất đặc thù này đợc quy định bởi các nhân tố sau đây:

− Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các địa phơng biên giới hai nớc còn thấp hơn so với các vùng khác.

− Thi trờng Trung Quốc nói chung, thị trờng tỉnh Tây Nam nói riêng là một thị trờng tơng đối đặc biệt so với các thị trờng khác, nó có u thế của một thị tr- ờng lớn, gần gũi và dễ tính.

− Chủ thể tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế đặc biệt này rất đa dạng và đông đảo. Điều kiện để tham gia buôn bán chỉ là có vốn, có nguồn hàng và nơi tiêu thụ hàng, nhiều khi không cần phải có trình độ ngoại thơng đúng tiêu chuẩn nh các thị trờng tiêu thụ khác. Vì vậy, hầu nh mọi đối tợng cả doanh nghiệp Nhà nớc, tập thể và t nhân đều có thể tham gia vào thị trờng này. Có chủ thể đã tham gia buôn bán với bạn hàng Trung Quốc nhiều năm, nhng cũng có thể chỉ làm theo vụ, có khi chỉ một lần.

− Hàng hoá đợc đem ra trao đổi, mua bán cũng rất phong phú và đa dạng về số lợng, chủng loại và chất lợng. Thậm chí, nếu chỉ nhìn vào chủng loại và chất lợng hàng buôn bán qua biên giới, có thể thấy nó mang tính "chợ" nhiều hơn là tính "ngoại thơng".

− Phơng thức tiến hành thơng mại bao gồm cả giao hàng, thanh toán, vận chuyển...cũng rất linh hoạt và mang tính chất đặc thù, cha tuân theo chuẩn mực của thơng mại quốc tế, nên đã dẫn đến những hiện tợng lừa gạt nhau, bắt giữ hàng hoá của nhau.

Tóm lại, buôn bán qua biên giới Việt-Trung sau một thời gian ngắn bị gián đoạn, đã thực sự sôi động trở lại từ khi hai nớc bình thờng hoá quan hệ đến nay. Mặc dù trớc mắt còn có những hạn chế và tiêu cực nảy sinh, nhng việc mở cửa cho phép giao lu buôn bán biên giới đã đáp ứng nguyện vọng cơ bản và lâu dài của nhân dân hai nớc, đợc nhân dân hai nớc đồng tình ủng hộ. Đặc biệt nó còn là một nguyên nhân quan trọng góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội và văn hoá của khu vực biên giới, từ đó thu hẹp khoảng cách chênh lệch trong phát triển giữa miền núi và miền xuôi, giữa dân tộc thiểu số với dân tộc đa số.

Một phần của tài liệu Triển vọng và các biện pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển buôn bán qua biên giới hai nước (Trang 33 - 35)