Một vài dự đoán về tình hình buôn bán hai nớc trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Triển vọng và các biện pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển buôn bán qua biên giới hai nước (Trang 66 - 70)

IV- Tình hình hoạt động buôn bán qua biên giới Việt-Trung thời gian qua

2. Một vài dự đoán về tình hình buôn bán hai nớc trong thời gian tớ

2.1 Thơng mại Việt-Trung sẽ sớm vợt mức 5 tỷ USD

Theo tính toán của các chuyên gia thơng mại, ngoại thơng giữa hai nớc có nhiều khả năng sẽ đạt khoảng từ 5,4 tỷ USD trở lên vào năm 2005. Cơ sở của dự báo này là Việt Nam và Trung Quốc đang có tốc độ tăng trởng vào hàng nhất nhì Châu á. Trong 10 năm trở lại đây, kim ngạch buôn bán hai nớc tăng rất nhanh về tỷ trọng. Nếu nh năm 1991 kim ngạch hai chiều mới đạt 37,7 triệu USD thì năm 2001 là 2,9 tỷ USD tăng 76,9 lần. Với tỷ trọng nh vậy hiện Trung Quốc đã thành nớc đứng thứ hai về nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam. Chỉ tính riêng tỉnh Quảng Tây nằm sát một số tỉnh miền núi phía bắc, năm 2001, kim ngạch trao đổi thơng mại hai chiều đã đạt tới 500 triệu USD, bằng 1/4 tổng giá trị xuất nhập khẩu cả năm của tỉnh này [12,34].

Sắp tới, sự hợp tác này còn sâu rộng hơn nữa bởi những quyết định của hai nớc về xây dựng hành lang kinh tế Côn Minh-Hà Nội-Hải Phòng; mở tuyến bay Vân Nam-Hà Nội, sửa chữa đờng sắt, đờng bộ nhằm nâng cao năng lực vận chuyển hàng hoá hai chiều. Nắm bắt cơ hội này nhiều đoàn doanh nghiệp của Trung Quốc đã đến Việt Nam để tìm hiểu thị trờng và khai thác cơ hội làm ăn. Trong chuyến thăm và toạ đàm kinh tế - thơng mại ngày 24/4/2002 của đoàn doanh nghiệp tỉnh Vân Nam, các doanh nghiệp hai nớc đã ký kết 5 bản thoả thuận và hợp tác đầu t xây dựng nhà máy khai thác quặng Hà Giang trị giá 11 triệu USD. Một công ty Việt Nam hợp đồng mua phôi thép của công ty gang thép Côn Minh trị giá 9,2 triệu USD; hợp đồng vận chuyển quá cảnh Hà Nội- Vân Nam tổng khối lợng 1,17 triệu tấn và vận chuyển hàng quá cảnh nguyên liệu cao su từ Việt Nam vào Trung Quốc trị giá hợp đồng 2,4 triệu USD [12,34].

Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và đầu t, Việt Nam hiện có trên 10 mặt hàng thuộc nhóm có khả năng cạnh tranh và nhóm cạnh tranh có điều kiện là: cà fê, điều, lúa gạo, hạt tiêu, thuỷ sản, dầy dép, rau quả, chè, cao su...lại chính là những mặt hàng Trung Quốc có nhu cầu. Cha kể đến việc một số mặt hàng khác không nằm trong bảng đánh gía nhng hiện cũng đang bán đợc nhiều cho Trung Quốc là dầu thô, than đá, máy công cụ, dầu thực vật. Riêng mặt hàng thuỷ sản, với mức tiêu thụ bình quân đầu ngời khá cao là 24kg/năm/ngời và số dân trên 1,2 tỷ ngời, Trung Quốc là một thị trờng khổng lồ đầy tiềm năng. Thị trờng Trung Quốc rất a chuộng cá mực, cá song, tôm, cua...của Việt Nam. Nhìn chung các doanh nghiệp xuất khẩu đã biết tận dụng nhiều "cửa" xuất nên kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản từ Việt Nam sang Trung Quốc rất khả quan. Mục tiêu sắp tới của Việt Nam là xuất khẩu hàng thuỷ sản theo phơng pháp chính ngạch và thanh toán bằng L/C, đồng thời coi Trung Quốc là một thị trờng thuỷ sản chiến lợc nh Mỹ, Nhật, EU.

Vào cuối năm 2001, Trung Quốc đã chính thức ra nhập WTO. Với sụ kiện này, nhiều ngời lo ngại sức ép cạnh tranh Trung Quốc với các nớc ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ rất gay gắt. Bởi khi gia nhập WTO, Trung Quốc sẽ có nhiều lợi thế trong việc thu hút các nguồn vốn đầu t, giá thành sản phẩm sẽ hạ, gây nên một sức ép đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam khi ta cha vào WTO. Tuy nhiên nếu nhìn sự kiện này một cách tích cực hơn thì việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ làm cho quan hệ ngoại thơng Việt-Trung có nhiều thuận lợi hơn là trở ngại. Theo cam kết giữa hai Chính phủ, tháng 3 năm 2002 Trung Quốc đã chính thức thông báo cho Bộ Thơng mại Việt Nam về việc Trung Quốc giành cho Việt Nam những đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) đối với thuế suất hàng nhập khẩu vào Trung Quốc theo chuẩn mực của WTO. Đây là b- ớc triển khai thực hiện thoả thuận tại điều 3 mục I của Biên bản cuộc họp lần thứ 3 của Uỷ ban hợp tác Kinh tế-Thơng mại Việt-Trung. Nh vậy, bắt đầu từ thời điểm này hàng hoá Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc sẽ đợc hởng u đãi: thuế suất trung bình giảm 25% với rất nhiều nhóm hàng nông thuỷ sản,

quặng...khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam với Trung Quốc ở khâu thanh toán sẽ chỉ là tạm thời vì trong một tơng lai không xa, khi Trung Quốc và các n- ớc ASEAN thành lập khu vực tụ do buôn bán thơng mại, vấn đề này sẽ thuận lợi hơn.

Trên cơ sở những tiềm năng và quyết tâm của hai nớc, với điều kiện thuận lợi về pháp lý, sự cải thiện về hạ tầng và hiểu biết lẫn nhau về địa lý, tâm lý, chắc chắn quan hệ thơng mại Việt-Trung sẽ vợt qua con số 5 tỷ USD trong một tơng lai gần.

2.2 Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu hai nớc sẽ có những thay đổi

Các chuyên gia về thơng mại của Việt Nam dự kiến tỷ trọng thị trờng Trung Quốc trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2010 sẽ chiếm khoảng 12- 15%, còn tỷ trọng của Việt Nam trong thị trờng Trung Quốc cũng sẽ tăng nhng không nhiều do ngoại thơng Trung Quốc sắp tới phát triển mạnh hơn trên cơ số lớn. Các mặt hàng xuất nhập khẩu khẩu sẽ thay đổi theo h- ớng phát huy thế mạnh của mỗi bên và thu đợc hiệu quả cao trong việc bổ sung cho nhu cầu của mình và đối tác.

Việt Nam có nhiều tiềm năng về khí hậu, tài nguyên đất đai và kỹ năng lao động của con ngời ngày càng đợc nâng cao sẽ thay đổi dần tình trang xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu các nguyên liệu thô hiện nay, sẽ tăng cờng các mặt hàng xuất khẩu qua chế biến với trình độ công nghệ ngày càng hiện đại hơn và chất lợng ngày càng cao hơn. Khả năng đó thể hiện ở một số mặt hàng truyền thống nh nông, lâm, hải sản, dầu thô, than đá...và các mặt hàng mới trỗi dậy nh hàng may mặc, giầy dép, xà phòng, bánh kẹo...

Theo dự đoán, cho đến năm 2010, hàng năm Việt Nam xuất chừng 2,5 triệu tấn gạo, trong đó khoảng 8% xuất vào thị trờng Trung Quốc, tức là khoảng 200 nghìn tấn. Kim ngạch xuất khẩu rau quả và gia vị có thể đạt 400 triệu USD vào năm 2005 và 600 triệu USD vào năm 2010, trong đó thị trờng Trung Quốc chỉ chiếm 20% tức là 80 triệu USD và 120 triệu USD vào các năm tơng ứng. Sản phẩm cao su là mặt hàng chủ lực của Việt Nam, tổng xuất khẩu của Việt Nam

hiện nay chỉ bằng 2/5 tổng nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc, cụ thể mỗi năm Trung Quốc cần đến 500 ngàn tấn cao su thiên nhiên, mà Việt Nam có thể xuất khẩu đợc 200 ngàn tấn, trong đó thị trờng Trung Quốc chiếm 50% tức là 100 ngàn tấn [10,304]. Điều này cho thấy tiềm năng cho ngành cao su là rất lớn, song điểm yếu mà ngành này cần vợt qua là khối lợng sản phẩm cao su qua chế biến còn thấp nên hiệu quả kém.

Các mặt hàng đặc sản nhiệt đới khác nh hạt điều, cà fê...cũng là thế mạnh của Việt Nam, cũng là những mặt hàng mà Trung Quốc có nhu cầu lớn. Với sản lợng và kim ngạch xuất khẩu hạt điều lớn thứ ba thế giới chỉ sau ấn Độ và Braxin, dự đoán năm 2005, Việt Nam sẽ xuất khẩu 80 ngàn tấn với kim ngạch 400 triệu USD, năm 2010 đạt 120 ngàn tấn với kim ngạch 600 triệu USD. Trong đó sẽ xuất sang Trung Quốc các năm tơng ứng là 30 ngàn tấn trị giá 150 triệu USD và 70 ngàn tấn trị giá 200 triệu USD. Về cà fê, theo một nghiên cứu gần đây dự báo, nhu cầu uống của ngời dân Trung Quốc có xu hớng chuyển sang dùng nhiều cà fê, do đó cà fê có thể là một mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc mạnh hơn, từ 65 ngàn tấn vào năm 2005 đến 80 ngàn tấn vào năm 2010, chiếm 10% tổng xuất khẩu cả nớc về mặt hàng này. Việt Nam cũng xuất sang Trung Quốc sản lợng dầu và hoá dầu trị giá 10% kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này, đạt 200 USD vào năm 2005 và 400 triệu USD vào năm 2010 [10,305].

Trung Quốc không phải là nớc thiếu than đá song tập trung chủ yếu ở phía bắc, vận chuyển xuống phía nam rất khó khăn, đặc biệt trong mùa ma. Vì vậy, Việt Nam với trữ lợng hàng tỷ tấn than gầy, hàng trăm triệu tấn than bùn là nguồn cung cấp quan trọng cho các nhà máy ở phía nam Trung Quốc. Dự kiến đến năm 2010, mỗi năm Việt Nam có thể xuất sang Trung Quốc 500 ngàn tấn than trị giá 20 triệu USD, xấp xỉ 17% tổng mức xuất khẩu ngành than.

Về nhập khẩu, các cơ quan ngành thơng mại Việt Nam đã hớng dẫn u tiên nhập có chọn lọc trang thiết bị, máy móc, các mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc, sản xuất cha đủ cho nhu cầu hoặc nhập khẩu thì hiệu quả hơn, nh vật liệu xây dựng, hoá chất, phôi thép, chất dẻo, linh kiện điện tử, dợc liệu, vải vóc...

Một phần của tài liệu Triển vọng và các biện pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển buôn bán qua biên giới hai nước (Trang 66 - 70)