Liên kết các doanh nghiệp trong nớc để tạo ra sức mạnh cạnh

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 102 - 108)

II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu

2. Về phía doanh nghiệp

2.5. Liên kết các doanh nghiệp trong nớc để tạo ra sức mạnh cạnh

tranh quốc tế.

Điểm yếu của chúng ta hiện nay là từng doanh nghiệp đi ra nớc ngoài để tìm đầu ra. Không có những doanh nghiệp, những thơng gia đi làm đầu mối cho xuất khẩu, tập hợp sức mạnh của nhiều doanh nghiệp để tạo ra một sức mạnh chung.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cạnh tranh không phải là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đơn lẻ mà là cạnh tranh giữa các tập đoàn khổng lồ, giữa các ngành kinh tế của các nớc và giữa các nền kinh tế với nhau. Vì thế, nếu các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cứ duy trì tình trạng canh tranh không lành mạnh nh hiện nay, tranh nhau giảm giá để xuất khẩu để rồi bị các công ty nớc ngoài ép cấp, ép giá thì trớc hết sẽ gây thiệt hại cho chính các doanh nghiệpvà sau đó là sức mạnh của cả nền kinh tế.

Nếu các doanh nghiệp biết tập trung lại, xây dựng nên những doanh nhân, thơng gia lớn chuyên xuất khẩu những mặt hàng nhất định. Trớc mắt phải khuyến khích sự liên kết từng ngành hàng, phát huy mạnh vai trò của hiệp hội. Các hiệp hội cần có chơng trình cụ thể, khả thi để tạo thế mạnh cho ngành hàng, phát triển ngành hàng. Có nh vậy doanh nghiệp Việt Nam mới có tiếng nói lớn hơn trên thị trờng quốc tế.

Mô hình này đã đợc thực hiện khá thành công với mặt hàng cà phê. Nhờ chính sách xuất khẩu theo đầu mối, hiệp hội cà phê Việt Nam đã đấu tranh để rút ngắn đợc mức chênh lệch giữa giá xuất FOB Việt Nam với giá tại sàn giao dịch London. Trong bối cảnh thị trờng cà phê thế giới bị thao túng bởi một số ít nhà nhập khẩu lớn thì kết quả này là rất đáng ghi nhận.

Các doanh nghiệp cần phải phát huy tinh thần cạnh tranh lành mạnh để tạo ra sản phẩm tôt nhất với giá thành hạ nhng đồng thời phải có tinh thần hợp tác,hỗ trợ lẫn nhau, tạo thành khối thống nhất để nâng cao sức cạnh tranh của từng ngành hàng Việt Nam, mang lại lợi ích lớn hơn cho mỗi doanh nghiệp.

Kết luận

Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đã trở thành vấn đề thời sự mà các quốc gia trên thế giới không thể không tham gia. Đồng thời, tự do hoá thơng mại đang ngày càng trở thành một tất yếu khách quan và là một yếu tố cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế. Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam, chiến lợc phát triển kinh tế hớng vào xuất khẩu đang dần chứng tỏ u thế hơn hẳn so với chiến lợc phát triển thay thế nhập khẩu.

Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam tham gia AFTA, APEC và đang tích cực vận động tham gia vào WTO là quyết định đúng đắn. Tuy nhiên, quá trình hội nhập lâu dài và gian nan không chỉ mang lại lợi ích mà cả những thách thức to lớn cho chúng ta. Để tận dụng đợc những cơ hội và vợt qua những thách thức, Việt Nam cần phải có chiến lợc phát triển kinh tế dài hạn, đúng đắn và rõ ràng cùng với sự kiên định, quyết tâm cao độ, thực hiện chiến lợc đó từ phía chính phủ và cộng đồng kinh doanh.

Trớc hết phải khẳng định rõ ràng và hiện thức hoá bằng hành động rằng Việt Nam sẽ tiếp tục hớng mạnh nền kinh tế hơn nữa theo hớng mở, nhấn mạnh vào phát triển các ngành nghề có lợi thế tơng đối, sản phẩm có thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Trong giai đoạn đầu của hội nhập, Việt Nam cần tận dụng những lợi thế tĩnh, tập trung vào các ngành cần nhiều lao động (không đòi hỏi công nghệ cao và nhiều vốn), các ngành sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên sẵn có. Từ đó tích luỹ vốn và kinh nghiệm sản xuất, tái đầu t mua sắm máy móc, thiết bị tiên tiến, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, có khả năng làm chủ và sáng tạo công nghệ mới. Xét về dài hạn, chỉ khi chúng ta xây dựng đợc các lợi thế "động" thì mới đa đất nớc lên quỹ đạo phát triển cao hơn.

Việt Nam phải sẵn sàng tham gia vào phân công lao động quốc tế mà tr- ớc hết là phân công lao động trong khu vực ASEAN nhằm tạo ra nền tảng sản xuất hiệu quả, qua đó cùng các nớc này chia sẻ lợi ích do AFTA đem lại.

Việt Nam cần đẩy nhanh hội nhập kinh tế khu vực thế giới hơn nữa bởi càng trì hoãn tiến trình này bao nhiêu thì càng gặp nhiều khó khăn trong công

cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc bấy nhiêu. Cần coi việc chủ động tích cực thực hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA nh là bớc tập dợt để tham gia vào các tổ chức thơng mại rộng lớn hơn là APEC và WTO. Nh vậy, những thử nghiệm, sự thành công cũng nh thất bại trong chủ trơng, chính sách hội nhập, biện pháp thúc đẩy xuất khẩu và cơ chế quản lý hoạt động ngoại thơng... Việt Nam thực hiện trong khuôn khổ AFTA là bài học quý báu cho tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.

Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc trong AFTA về cơ bản phải đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế đợc quy định bởi WTO, song cũng có những đặc điểm riêng phù hợp với khu vực ASEAN.

Trên thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam là ngời thực hiện và chịu tác động trực tiếp của tự do hoá thơng mại. Các doanh nghiệp không thể núp mãi d- ới chiếc ô bảo hộ của Nhà nớc mà phải tự nâng cao sức cạnh tranh của mình, bằng cách cải tiến công nghệ, phơng thức quản lý, nâng cao vai trò công tác cán bộ, không ngừng sáng tạo, đổi mới sản phẩm; tạo ra những thơng hiệu mạnh làm mũi nhọn tiến vào thị trờng khu vực và thế giới. Các doanh nghiệp cũng cần kết hợp những nỗ lực riêng lẻ, thành nỗ lực chung thông qua các hiệp hội doanh nghiệp nhằm xây dựng những ngành hàng có khả năng cạnh tranh cao, trên thị trờng thế giới, mang lại lợi ích lớn hơn cho từng doanh nghiệp, từng ngành và toàn bộ nền kinh tế.

Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu hiểu biết về AFTA về kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài cũng nh về luật lệ, quy chế các tổ chức thơng mại quốc tế khác. Vì thế, Chính phủ phải đóng vai trò ngời đỡ đầu khai thông các thị trờng, giúp đỡ doanh nghiệp khắc phục những hạn chế này thông qua cơ chế chính sách khuyến khích xuất khẩu. Trên nguyên tắc không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Chính phủ chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu thông qua các biện pháp nh hoàn thiện môi trờng đầu t, hỗ trợ doanh nghiệp về vốn, tín dụng, cung cấp thông tin thị trờng và xúc tiến thơng mại...

Chỉ khi Chính phủ lắng nghe và hành động vì doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vơn ra thị trờng ngoài nớc, đồng thời doanh nghiệp tự nỗ lực vơn lên vì lợi ích tự thân, vì lợi ích chung thì hàng hoá Việt Nam mới có khả năng cạnh tranh đợc trên thị trờng khu vực và thế giới.

Đẩy mạnh xuất khẩu trong điều kiện hội nhập kinh doanh khu vực và thế giới là vấn đề rộng lớn, phức tạp, nớc ta lại mới bớc đầu tham gia hội nhập, cha có nhiều kinh nghiệm. Khoá luận này cha thể đề cập hết tất cả các khía cạnh có liên quan tới tăng cờng xuất khẩu trong khu vực mậu dịch tự do AFTA. Tác giả chỉ cung cấp một góc nhìn về bản chất, thực trạng và khả năng thúc đẩy xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam vào các nớc ASEAN trong khuôn khổ AFTA.

Mục lục

Mở đầu...1 Chơng I...4

Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu và sự hình thành khu vực mậu dịch tự do

ASEAN -AFTA...4

I. Cơ sở lý luận về đẩy mạnh xuất khẩu trong ...4

điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế...4

1. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá...4

1.1. Xuất khẩu giúp các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh. ...4

1.2. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ ...4

sự nghiệp công nghiệp hoá...4

1.3. Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy .5 sản xuất phát triển...5

1.4 Xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống ...6

ngời dân...6

1.5 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ...6

kinh tế đối ngoại...6

2. Các lý thuyết chính về thơng mại...6

2.1. Mô hình cổ điển về lợi thế so sánh của David Ricardo...6

2.2. Lý thuyết tân cổ điển về lợi thế so sánh của Heckscher- Ohlin....6

2.3. Học thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế...7

2.4. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia...9

3. Các mô hình thơng mại quốc tế đợc sử dụng trong hoạch định ...11

chính sách xuất khẩu...11

3.1. Chiến lợc thay thế nhập khẩu...11

3.2. Chiến lợc hớng về xuất khẩu ...13

4. Ngoại thơng trong khu vực mậu dịch tự do ...14

II. Giới thiệu về AFTA...17

1. Sự ra đời của AFTA...17

2. Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)...19

2.1. Nội dung cắt giảm thuế quan...19

2.2. Cơ chế trao đổi nhợng bộ của CEPT...22

2.3. Vấn đề loại bỏ các rào cản phi thuế quan ...23

3. Đặc điểm thơng mại của khu mậu dịch tự do ASEAN...24

3.1 Đi lên từ nông nghiệp...24

3.2 Đi từ sử dụng nhiều lao động đến sử dụng nhiều t bản...24

và kỹ thuật cao...24

3.3 Từ chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu đến ...25

hớng vào xuất khẩu...25

3.4. Vốn và công nghệ của nớc ngoài là một trong những yếu tố ....25

then chốt để chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu...25

4. Tác động của việc thực hiện AFTA tới các nớc ASEAN ...25

Chơng II...30

Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ...30

vào các nớc ASEAN ...30

trớc và sau khi tham gia AFTA...30

I. Quá trình hội nhập của Việt Nam vào AFTA...30

1. Hội nhập của Việt Nam vào AFTA ...30

Những lợi ích lớn hơn việc mở rộng thơng mại sang các nớc trong khối sẽ đến trong dài hạn, đó là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế dựa trên sự khai thác tối đa các lợi thế so sánh theo hớng công nghiệp hoá h- ớng vào xuất khẩu, thu hút đợc nhiều vốn đầu t từ các quốc gia phát triển ngoài khối cũng nh các nớc trong khu vực thừa vốn và đang có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh sang các ngành có hàm lợng kỹ thuật cao, sử dụng ít nhân công (Singapore, Malaysia, Thái Lan…); tăng khả năng tranh và tính hiệu quả của nền kinh tế do phải tham gia vào môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt của khu vực. Vì vậy, có thể nhìn nhận lợi ích chính của việc Việt Nam hội nhập AFTA là sự chuẩn bị và tập dợt để bớc vào hội nhập kinh tế ở mức độ rộng lớn hơn là

APEC và toàn cầu...32

2.2. Thách thức. ...32

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá...36

Việt Nam vào các nớc ASEAN trớc khi việt nam gia nhập afta...36

III. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá...38

Việt Nam vào các nớc ASEAN sau khi việt nam gia nhập afta...38

1. Kim ngạch và tốc độ tăng trởng xuất khẩu...38

2. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu ...40

Tỷ trọng...41

Bảng 13: Cơ cấu hàng xuất khẩu chế biến của Việt Nam sang một số ...41

thị trờng chính...41

2.1 Dầu thô...42

2.2. Gạo...44

2.3. Linh kiện điện tử và ti vi, linh kiện máy tính và máy tính...46

2.4. Hàng dệt may...47

2.5. Cà phê...49

2.6. Thuỷ sản...51

3. Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào các nớc

...53

thành viên AFTA...53

3.1. Xuất khẩu Việt Nam sang Singapore...53

3.2. Xuất khẩu Việt Nam sang Thái Lan...57

Năm 2001...57

3.3. Xuất khẩu Việt Nam sang Malaysia...59

3.5 Xuất khẩu Việt Nam - Philippines...63

3.6 Xuất khẩu của Việt Nam vào Campuchia...65

III. Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Việt Nam...67

vào các nớc trong AFTA thời gian qua...67

1. Thành tựu...67

2. Một số tồn tại và nguyên nhân...68

2.1 Tồn tại...68

3.2 Nguyên nhân. ...71

Chơng iii...74

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang các nớc ASEAN ...74

sang các nớc trong AFTA ...74

1. Xu hớng phát triển của AFTA trong giai đoạn tới...74

2. Định hớng chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào ASEAN...77

2.1. Về quan điểm...77

2.2. Về nguyên tắc...78

3. Định hớng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu...79

II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu ...83

hàng hoá Việt Nam vào các nớc trong AFTA...83

1. Giải pháp về phía Nhà nớc ...83

1.1 Đổi mới căn bản nội dung cơ chế chính sách:...83

1.2. Chính sách vốn – tài chính – tiền tệ – tín dụng...86

1.3. Chính sách công nghệ...89

1.5. Đảm bảo quyền bình đẳng của các chủ thể tham gia hoạt động 91 xuất nhập khẩu...91

1.6. Các vấn đề về thông tin thị trờng và xúc tiến thơng mại...92

1.7. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xoá bỏ các rào cản bất hợp lý đang cản trở hoạt động xuất khẩu...93

2. Về phía doanh nghiệp ...96

2.1 Xây dựng chiến lợc dài hạn hớng ra thị trờng ngoài nớc...97

2.2 Xây dựng lợi thế cạnh tranh tổng hợp trên thị trờng quốc tế...98

2.3. Đổi mới,hiện đại hoá công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu với chi phí thấp...99

2.4. Tạo ra thơng hiệu mạnh mang tầm vóc quốc tế. ...100

2.5. Liên kết các doanh nghiệp trong nớc để tạo ra sức mạnh cạnh tranh quốc tế...102

Kết luận...103

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 102 - 108)