Hàng dệt may

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 47 - 49)

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá

2. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu

2.4. Hàng dệt may

Công nghiệp dệt may thờng đợc gắn với giai đoạn phát triển ban đầu của nền kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hoá ở nhiều n- ớc. Ngành công nghiệp dệt may là ngành tạo ra nhiều công ăn việc làm, đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng làm cơ sở cho nền kinh tế cất cánh.

Việt Nam chủ yếu xuất khẩu hàng may mặc thành phẩm và một số sản phẩm dệt (hầu hết là hàng dệt kim) và nhập khẩu phần lớn nguyên phụ liệu để sản xuất hàng may mặc xuất khẩu. Sau nhiều năm liên tục tăng trởng với tốc độ

cao, tới nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã vợt mức 2 tỷ USD. Tuy nhiên, ASEAN cha bao giờ là thị trờng nhập khẩu dệt may quan trọng của Việt Nam cũng nh của thế giới. Bởi vì, bản thân các nớc này cũng là những nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn. Riêng năm 2001, Thái Lan xuất khẩu 3,2 tỷ hàng dệt may, Indonesia xuất 1 tỷ ... Các nhà sản xuất nội địa đáp ứng khá tốt nhu cầu trong nớc nên khối lợng nhập khẩu không nhiều. Hơn nữa, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng cha chú ý tới thị trờng này.

Việt Nam vẫn chủ yếu là nhận gia công hơn là mua nguyên liệu bán thành phẩm. Do đó, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không chủ động tìm kiếm bạn hàng và tìm hiểu thị trờng nớc ngoài để xuất khẩu trực tiếp. Nếu doanh nghiệp may chịu khó đầu t nghiên cứu để phát triển sản phẩm, đổi mới mặt hàng và kiểu dáng cho phù hợp thì có thể khai thác thị trờng đầy tiềm năng này.

Bảng 18: Xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang ASEAN

Đơn vị: 1000 USD

Nớc 2000 2001

Bạn hàng thứ Xuất khẩu Bạn hàng thứ Xuất khẩu

Malaysia 12 27.631 15 25.009 Singapore 16 21.966 18 16.427 Thái Lan 33 2.413 31 3.302 Lào 37 2.245 35 2.777 Philippines - - 46 618 Campuchia 50 1.076 59 618 Brunei 44 1.602 54 801 Indonesia - - 67 455 Myanmar 57 703 88 134

Nguồn: Vụ tổng hợp và thông tin, Tổng cục thống kê

Cơ cấu thị trờng cho thấy hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng này cũng chủ yếu là xuất khẩu qua trung gian. Hai thị trờng chủ yếu trong ASEAN là Malaysia và Singapore. Trong đó, Singapore là thị trờng trung gian, Việt Nam nhận gia công từ nớc này với phần giá trị gia tăng thấp dới 30% giá trị xuất khẩu.

So với các nớc trong khu vực, Việt Nam có lợi thế lớn về sản xuất hàng dệt may. Theo nghiên cứu của World Bank vào năm 1999 về hệ số lợi thế so sánh giữa các nớc ASEAN về một số mặt hàng, thì dệt may Việt Nam có hệ số 3,1 chỉ sau Philippines (4,4) hơn cả Thai Lan (2,2) và Indonesia (2,1), Malaysia (1,4) những nớc đang là nhà cung cấp hàng dệt may lớn cho thị trờng thế giới.

Song ngành may vẫn cha tận dụng đợc hết lợi thế của mình. Ngành này vẫn là khu vực sản xuất thiếu tác phong công nghiệp và thiếu khả năng cạnh tranh. Đánh giá của JETRO Nhật Bản trong một nghiên cứu về khả năng cạnh trạnh của ngành may Việt Nam: năng lực may thấp (nơi cao nhất chỉ bằng 2/3 năng suất trung bình của Nhật), cha thiết lập đợc hệ thống sản xuất phân đoạn, thiếu mẫu, cắt cha chính xác, có quá nhiều công đoạn thừa, tốc độ thấp, máy móc thiết bị kém, quản lý lao động cha khoa học.... Nhng yếu kém hơn cả là về tạo mẫu và Marketing kém năng động trong tìm kiếm và mở rộng thị trờng. Tâm lý thụ động trông chờ vào sự nâng đỡ của Nhà nớc còn khá phổ biến.

Theo xu hớng chuyển dịch của ngành dệt may thế giới, đầu t của các nớc phát triển hơn trong khu vực sang sản xuất và gia công tại Việt Nam là xu hớng tất yếu. Nhng việc tìm giải pháp tăng trởng trong xuất khẩu trực tiếp, giảm gia công và xuất khẩu qua trung gian là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả thực tế của ngành may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 47 - 49)