I. Những định hớng lớn về thúc đẩy xuất khẩu
3. Định hớng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Cơ cấu hàng xuất khẩu tuỳ thuộc vào sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất đồng thời có thể tác động trở lại sự chuyển dịch đó. Với việc gia nhập AFTA, Việt Nam ngày càng hội nhập và tham gia sâu hơn vào phân công lao động quốc tế. Theo định hớng xây dựng nền kinh tế hớng về xuất khẩu, trong thời gian tới, Việt Nam sẽ u tiêu phát triển sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh hiện tại cao nh dầu thô, gạo, thuỷ sản, dệt may, giày da, cà phê... Các mặt hàng này nhanh chóng mang lại lợi ích cho Việt Nam trong ngắn hạn trên cơ sở tự do hoá thơng mại. Tuy nhiên, theo lý thuyết tăng trởng từ bên trong và nhận thức về lý thuyết thơng mại mới, ảnh hởng thịnh vợng quyết định chủ yếu nằm trong hiệu quả tăng trởng lâu dài. Sự tích luỹ vốn về con ngời, chuyên môn cũng nh thành tựu và ứng dụng tri thức mới là những động lực thúc đẩy cho sự tăng trởng tích cực của thu nhập bình quân đầu ngời.
Do đó, các quốc gia đang phát triển nh Việt Nam cần xây dựng cơ cấu sản xuất nhằm tránh tác động tiêu cực trong chuyên môn hoá loại hàng hoá có u thế so sánh tơng đối (hàng hoá sử dụng nhiều nguyên liệu và lao động). Những tác động tiêu cực này bắt nguồn từ "cạm bẫy chuyên môn hoá". Lý thuyết tăng
trởng hiện đại cho rằng, nguồn vốn nhân lực thu đợc tác động tích cực từ bên ngoài thông qua quá trình "học hỏi khi thực hiện” (learning by doing). Những tác động tích cực này diễn ra ở các ngành chế biến với mức độ lớn hơn so với ngành sản xuất hàng hoá giản đơn.
Các nớc đang phát triển lại tơng đối giàu có về lao động và tài nguyên do đó có u thế chi phí tơng đối trong sản xuất hàng hoá sử dụng nhiều lao động. So với các sản phẩm công nghệ cao, đầu t nhiều vốn hơn thì việc sản xuất những mặt hàng nh vậy chỉ thu đợc số ít hiệu quả bên ngoài tích cực là nguồn vốn tri thức khoa học và nhân lực có kỹ thuật. Và xuất hiện mối nguy hiểm là các nớc đang phát triển bằng việc chuyên môn hoá có lựa chọn trên cơ sở lợi thế so sánh của mình đã tách rời khỏi sự phát triển khoa học quốc tế và do đó làm yếu đi tiềm năng tăng trởng. Các nền kinh tế tập trung vào hàng nông nghiệp và nguyên liệu ít ỏi dễ chịu tác hại nhất của cạm bẫy này.
Hậu quả của việc chỉ theo đuổi phát triển sản xuất các ngành dựa trên sức lao động giá rẻ và nguồn tài nguyên sẵn có là năng suất quốc gia tăng chậm dần ,do đặc điểm vốn có của các ngành này, dẫn đến sự tụt hậu tơng đối của nền kinh tế. Nhng khó khăn không dễ vợt qua của các nớc đang phát triển là các nớc này ngày càng bị cuốn sâu hơn vào vòng xoáy phân công lao động quốc tế mới ra đời cùng với phơng thức tổ chức sản xuất mới trong thời đại thông tin với mạng lới sản xuất và tiêu thụ của các công ty xuyên quốc gia rải khắp thế giới.
Với tính toán về năng suất và giá thành, không một Công ty hay quốc gia nào theo đuổi tham vọng chiếm chọn một ngành hàng mà họ căn cứ vào thực lực tổng hợp và lợi thế so sánh của mình chỉ chiếm khâu sản xuất bằng kỹ thuật cao và có giá trị phụ thêm cao trong một ngành, nhờng khâu sản xuất sử dụng nhiều lao động và giá trị gia tăng thấp cho nớc kém phát triển hơn. Do đó, quan niệm phiến diện cho rằng kim ngạch xuất khẩu cao với tỉ lệ hàng chế biến cao là hoạt động xuất khẩu thành công đã lỗi thời. Chẳng hạn, trong khi mỗi sản phẩm dệt may xuất khẩu của Việt Nam chỉ nhận đợc tiền gia công từ 0,5-1USD thì khâu thiết kế và Marketing bán hàng của nớc đặt hàng thu tới gần 10USD. Trong mặt hàng linh kiện điện tử và máy tính (Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu đang tăng nhanh) thì phần giá trị gia tăng của khâu gia công, lắp ráp chỉ chiếm 4-10%. Điều này phần nào giải thích vì sao 10 tháng đầu năm 2003, ta xuất khẩu đợc 550 triệu USD sản phẩm này thì lại nhập khẩu tới 756 triệu USD. Do vậy, cơ cấu xuất nhập khẩu tốt hay xấu là phụ thuộc vào hàm lợng kỹ thuật và sức cạnh tranh quốc tế của sản phẩm có bao nhiêu phần đóng góp của nớc mình. Điều này mới phản ánh hiệu quả và mức đóng góp của ngoại thơng cho sự tăng trởng của nền kinh tế.
Với cách đặt vấn đề nh vậy, cơ cấu xuất khẩu hàng hoá trong thời gian tới sẽ đợc chuyển dịch theo hớng chung là gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với hàm lợng công nghệ, tri thức và giá trị gia tăng ngày càng cao. Việc xác định các mặt hàng chiến lợc cũng phải căn cứ vào khả năng hiện có của Việt Nam về vốn, nhân lực, công nghệ trên cơ sở phát huy tối đa nguồn nội lực và lợi thế cạnh tranh cũng nh không ngừng học hỏi, tiếp nhận nguồn ngoại lực.
Theo đó có thể phác thảo chính sách các nhóm mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang ASEAN cũng nh ra thị trờng thế giới nh sau:
a. Dầu thô
Dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất đã đợc cấp giấy phép và mở thầu. Tiếp theo là nhà máy lọc dầu Tĩnh Gia. Khi hai nhà máy này đi vào hoạt động, lợng dầu thô xuất khẩu sẽ giảm dần. Đồng thời xuất khẩu dầu thô qua trung gian Singapo sẽ giảm dần. Tới năm 2010, các nhà máy lọc dầu sẽ sử dụng 12 triệu tấn nên nếu hoạt động khai thác thuận lợi, đạt 20 triệu tấn thì khả năng xuất khẩu cũng chỉ là 8 triệu tấn. Trong đó xuất khẩu sang các nớc ASEAN khoảng 15%.
b. Nhóm hàng nông lâm thuỷ sản
Hiện nay nhóm hàng này chiếm gần 20% kim ngạch xuất khẩu vào thị tr- ờng ASEAN với các mặt hàng chủ yếu là gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, nhân điều và thuỷ sản. Do sản xuất nông nghiệp phải chịu những hạn chế mang tính cơ cấu (nh diện tích có hạn, khả năng khai thác và đánh bắt có hạn...) nên tốc độ tăng trởng của nhóm này sẽ chỉ ở mức 4%/ năm. Riêng đối với thị trờng ASEAN, dù đang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ nhng tới năm 2010 vẫn khó có sự chuyển biến khác biệt lớn. Do đó, ASEAN vẫn cha là thị trờng xuất khẩu trực tiếp những sản phẩm này của Việt Nam. Nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO (dự kiến vào năm 2005), những thị trờng trung gian ASEAN sẽ mất dần vị trí quan trọng do cơ hội xuất khẩu trực tiếp mở ra lớn hơn cho hàng hoá Việt Nam .
Về thuỷ hải sản, do hầu hết các nớc ASEAN đều có biển và ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản khá phát triển, lại thêm mức sống của ngời dân so với thế giới cha cao nên nhu cầu mặt hàng này của ASEAN không lớn. Việt Nam nên chế biến những mặt hàng thuỷ đặc sản riêng có của vùng biển Việt Nam, đa dạng hoá mặt hàng, chế biến sâu, tạo ra giá trị gia tăng cao hơn chứ không chỉ chủ yếu sản xuất sản phẩm đông lạnh nh hiện nay. Thị trờng có thể khai thác tốt là Malaysia.
Về gạo, do nhu cầu tiêu thụ gạo của các nớc ASEAN tơng đối ổn định, thậm chí có thể giảm do hai nớc nhập khẩu chính là Indonesia và Philippines ngày càng tăng bảo hộ, giảm nhập khẩu. Để nâng cao hơn nữa kim ngạch xuất khẩu cần đầu t để cải thiện cơ cấu và và chất lợng gạo xuất khẩu, xây dựng các vùng chuyên canh trồng lúa đặc sản hàng hoá và ổn định các thị trờng đã có thông qua các hợp đồng cấp chính phủ với Philippines và Indonesia. Cần thúc đẩy xuất khẩu gạo đặc sản phẩm cấp cao sang Malaysia.
Về cà phê, các nớc ASEAN đang dần hình thành thói quen sử dụng cà phê. Chất lợng cà phê Việt Nam đợc đánh giá cao, có hơng vị thơm ngon. Trong nớc, một số cơ sở chế biến đã có khả năng sản xuất cà phê rang, xay và hoà tan với chất lợng tốt. Do đó, ngoài xuất khẩu cà phê nhân và sơ chế, ta có thể đẩy mạnh xuất khẩu cà phê chế biến vào các thị trờng nh Malaysia và Thái lan, những nớc đã dần biết đến và a chuộng cà phê Việt Nam.
Về các loại rau, hoa và quả khác, đây là mặt hàng có tiềm năng rất lớn bởi Việt Nam vẫn cha tận dụng đợc đặc điểm khí hậu khác biệt của miền Bắc n- ớc ta có mùa đông giá lạnh để sản xuất các loại rau, hoa quả vụ đông xuất khẩu. Cần chú trọng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng các vùng sản xuất rau sạch cho giá trị cao.
Ngoài ra, một loại sản phẩm còn có thể phát triển để hoặc thay thế xuất khẩu hoặc góp phần xuất khẩu nh cây họ đậu, cây có dầu, tơ tằm, bông...
Đối với toàn bộ mặt hàng nông thuỷ sản cần rất chú trọng khâu chế biến, bảo quản vệ sinh thực phẩm, chuyên chở, bao gói, phân phối để đa thẳng tới khâu tiêu dùng từ đó nâng cao giá trị gia tăng.
c. Sản phẩm chế biến và chế tạo
Hai sản phẩm chủ lực của xuất khẩu Việt Nam là dệt may và giầy dép lại kém thế cạnh tranh trên thị trờng ASEAN. Yếu điểm lớn nhất của hai mặt hàng này là khả năng chủ động về nguyên phụ liệu và mẫu mã. Về nguyên liệu, ngành dệt của Việt Nam có lợi thế so sánh rất lớn, có thể nói là vợt trội so với các nớc ASEAN khác đặc biệt là tơ lụa tự nhiên, đó là đánh giá của các chuyên gia WB. Tuy nhiên, thời gian qua, ta cha chú trọng đầu t lớn cho ngành này (có đầu t cho một số doanh nghiệp Nhà nớc nhng bị sử dụng sai mục đích- điển hình là nhà máy dệt Nam Định) nên công nghệ còn lạc hậu, mặt hàng vải không đa dạng, không đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng cho may xuất khẩu cả về chất l- ợng lẫn chủng loại. Nếu đợc đầu t thích đáng, ngành dệt hoàn toàn có thể phát triển góp phần tham gia tăng giá trị thực tế thu đợc của ngành dệt may.
Trong cơ chế buôn bán hàng dệt may thế giới hiện nay, có tới 80% là may gia công. Việt Nam mới tham gia thị trờng này khoảng 10 năm nay thì việc
sang ASEAN chỉ có khối lợng nhỏ. Ta cần tận dụng những thị trờng trung gian nh Singapo để xâm nhập các thị trờng còn hạn chế nhập khẩu hàng của ta.
- Thực phẩm chế biến: tập trung vào những mặt hàng không đòi hỏi quá khắt khe về chất lợng nh bánh kẹo, sữa, mỳ ăn liền, bột ngọt, dầu thực vật...
- Thủ công mỹ nghệ: nếu có chính sách đúng đắn để khơi dậy tiềm năng thì có thể nâng cao kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay, hàng gỗ mỹ nghệ của Việt Nam rất đợc a chuộng ở Singapo và Malaysia.
- Hoá phẩm tiêu dùng: đây là hàng mới xuất hiện trong vài năm gần đây với hạt nhân là bột giặt, chất tẩy rửa, mỹ phẩm. Thị trờng xuất khẩu quan trọng sẽ là các nớc ASEAN với mức yêu cầu đòi hỏi chất lợng không cao, hoàn toàn trong "tầm với" của doanh nghiệp Việt Nam.
- Sản phẩm cơ khí, điện: đây là ngành hàng hoàn toàn mới và có khả năng tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu vào các nớc ASEAN. Việt Nam rất có lợi thế về mặt hàng cơ khí nhỏ phục vụ nông nghiệp. Các máy nông cụ này có thể xuất khẩu tốt sang các nớc có nền nông nghiệp lớn nh Philippines, Indonesia và cả Thái Lan. Gần đây, nổi lên mặt hàng dây và cáp điện. Mặt hàng này xuất khẩu tốt và lấy đợc lòng tin của các nớc công nghiệp phát triển hơn ta nh Nhật Bản, Hàn Quốc, và Trung Quốc. Do đó, đây sẽ là mặt hàng có khả năng cạnh tranh trên thị trờng ASEAN.
Nh vậy, những mặt hàng công nghiệp chế biến và chế tạo cần phát triển theo hớng kết hợp giữa lao động giản đơn với công nghệ trung bình để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng ASEAN.
d. Hàng điện tử và tin học
Đây là ngành hàng mới xuất hiện nhng đã mang lại kim ngạch xuất khẩu khá lớn. Hiện nay sản phẩm điện tử vẫn chủ yếu là gia công. Chúng ta cần đẩy nhanh tốc độ nội địa hoá để thu đợc giá trị cao hơn. Vấn đề cốt lõi vẫn là cơ chế chính sách khuyến khích nguồn nhân lực. ASEAN vẫn sẽ là thị trờng quan trọng của Việt Nam về sản phẩm này.