Xuất khẩu Việt Nam sang Singapore

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 53 - 57)

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá

3. Đánh giá hoạt động xuất khẩucủa Việt Nam vào các nớc

3.1. Xuất khẩu Việt Nam sang Singapore

Đã từ lâu Singapore luôn là một bạn hàng rất quan trọng của Việt Nam. Singapore luôn là thị trờng có kim ngạch xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Năm 1996 đứng thứ 2 với giá trị xuất khẩu 1290 triệu USD chỉ đứng sau Nhật Bản (1646,4 triệu USD). Tuy nhiên, cùng với sự tăng trởng nhanh của một số thị trờng khác cũng nh sự suy giảm của chính thị trờng Singapore, nớc này dần mất vị trí của mình- tụt xuống thứ 4 vào năm 2001.

Bảng 21: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore và một số thị trờng chính.

Đơn vị: Triệu USD

Thị trờng Năm Singapore Nhật Bản Trung Quốc Mỹ Australia 1995 689,6 1.461,0 361,9 169,7 55,4 1996 1.290,0 1.549,4 340,0 104,2 64,8

1997 1.215,9 1.675,4 474,1 286,7 230,4 1998 740,9 1.515,5 440,1 468,6 471,5 1999 825,2 1.786,3 858,9 304,0 814,6 2000 885,7 2.621,7 1.534,0 732,4 1.271,8 2001 1.043,7 2.509,8 1.417,4 1.065,3 1.060,3 2002 960,7 2.438,1 1.495,5 2.421,1 1.329,0 7T/2003 570,7 1.601,8 898,1 2.436,4 741,6

Nguồn: Niên giám thống kê 2000, 2001, 2002, Báo Ngoại thơng

Ngay sau khi gia nhập AFTA vào năm 1996 kim ngạch xuất khẩu sang Singapore đã tăng đột biến lên 1290 triệu USD (so với 689,8 triệu USD vào năm 1995, tăng 97%). Điều này hoàn toàn trái với nhận định của một số chuyên gia kinh tế trớc đó cho rằng Singapore đã là một thị trờng mở với phần lớn các mặt hàng nhập khẩu với thuế suất từ 0-5% trớc khi thành lập AFTA, do đó Việt Nam khó có thể phát triển mạnh xuất khẩu vào nớc này. Tuy nhiên mức tăng tr- ởng kim ngạch này không hoàn toàn do tác động của AFTA. Năm 1996, tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng 1807 triệu USD (hay 33%) với một số mặt hàng phát triển mạnh nh giày dép tăng 333,6 triệu USD (từ 296,4 triệu USD lên 530 triệu USD); dệt may tăng 300 triệu USD (từ 850 triệu USD lên 1150 triệu USD); gạo tăng hơn 1 triệu tấn, đồng thời giá dầu thô tăng mạnh. Trong thời gian này, Việt Nam mới bớc đầu tham gia vào thơng mại quốc tế cha thiết lập đợc các mối quan hệ bạn hàng trực tiếp phải thông qua một nớc thứ ba (chủ yếu là Singapore). Sang các năm sau xuất khẩu sang Singapore tăng chậm, có năm giảm mạnh nh năm 1998 do tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á.

Singapore là bạn hàng lớn của Việt Nam nhng so với nhập khẩu của Singapore thì hàng xuất khẩu của Việt Nam còn quá nhỏ bé. Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore chỉ chiếm cha tới 1% giá trị nhập khẩu của nớc này. Năm 2000 xuất khẩu Việt Nam vào thị trờng Singapore là 885,7 triệu USD thì tổng giá trị nhập khẩu của Singapore là 135 tỷ USD. Singapore là thị trờng lớn, gần và còn có khả năng mở rộng. Nhiều mặt hàng Singapore xuất khẩu và nhập khẩu với khối lợng lớn cũng là những mặt hàng Việt Nam có thế mạnh nh

dầu thô, linh kiện điện tử, linh kiện máy tính và máy tính, da giày, cà phê…Khi xuất khẩu vào thị trờng này hàng hoá Việt Nam có những lợi thế sau đây:

♦ Thị trờng gần Việt Nam về mặt địa lý, vận chuyển hàng hoá dễ dàng, cớc phí thấp.

♦ Thị trờng xuất nhập khẩu hoàn toàn tự do, hầu nh không thuế và Chính phủ không sử dụng các rào cản để hạn chế thơng mại.

♦ Các cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu rất phát triển, chi phí dịch vụ thấp.

♦ Hệ thống các đối tợng bạn hàng đa dạng tập trung vào cả ba kênh tiêu thụ chính là: kênh tiêu thụ nội địa, kênh trung chuyển hàng hoá đi nớc thứ ba và kênh tái xuất khẩu. Trong đó có một đối tợng bạn hàng rất quan trọng là các công ty đa quốc gia đang đặt trụ sở, văn phòng đại diện tại Singapore.

Với những mặt hàng Việt Nam đã dần có tiếng trên thị trờng thế giới, tiếp cận đợc với thị trờng các nớc tiêu thụ xuất khẩu trực tiếp hay gia công nh giày da, cà phê, thủy sản, dệt may… Xuất khẩu sang Singapore - thị trờng trung gian sẽ giảm. Việt Nam có thể cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp phát triển của Singapore hay qua thị trờng Singapore để xuất khẩu những mặt hàng còn cha tạo lập đợc uy tín.

Để thấy rõ hơn thực trạng và triển vọng xuất khẩu Việt Nam – Singapore ta xem xét cơ cấu hàng xuất khẩu sang Singapore

Bảng 22: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore 2000- 2001 Stt Mặt hàng 2000 2001 Năm 2001/ 2002 Khối lợng (Tấn) Trị giá (1000 USD) Khối lợng (Tấn) Trị giá (1000 USD) Trị giá (1000 USD) Tỷ lệ (%) 1. 1 Dầu thô 2.373.405 539.569 3.928.125 717.581 178.012 33,00 2. 2 Gạo 227.295 39.784 241.836 37.899 -1.885 -4,74

3 4. 4 Thuỷ sản 24.130 23.425 -70.5 -2,92 5. 5 Hạt tiêu 13.273 52.627 12.266 19.832 -32.795 -62,32 6. 6 Cao su 33.735 16.419 42.613 19.265 2.846 17,33 7. 7 Hàng dệt, may sẵn 21.966 16427 -3.539 -25,22 8. 8 Cà phê hạt 57.838 41.701 33.872 14.324 -27.377 -65,65 9. 9 Giầy dép 7.039 8.353 1.314 18,66 10. Tổng 885.916 1043735 157.819 17,81

Nguồn : Vụ kế hoạch thống kê, Bộ thơng mại

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Việt Nam sang Singapore qua hai năm 2000 và 2001 không có nhiều thay đổi. Danh sách chín mặt hàng xuất khẩu hàng đầu vẫn giữ nguyên chỉ có thay đổi về thứ hạng. Phần lớn các mặt hàng là nguyên liệu thô và sơ chế chịu sự chi phối của giá cả thị trờng thế giới. Nh dầu thô khối lợng xuất khẩu sang Singapore tăng 65% nhng trị giá chỉ tăng 33% do giá dầu thô thế giới giảm. Đặc biệt là hai mặt hàng cà phê và hạt tiêu, giá cả có lúc xuống tới mức thấp kỷ lục khiến kim ngạch giảm mạnh dù lợng xuất khẩu giảm không nhiều.

Đáng chú ý là mặt hàng linh kiện điện tử và máy tính tăng gấp đôi (192,9%) vơn lên vị trí thứ ba sau dầu thô và gạo với kim ngạch 28,681 triệu USD. Đây mới thực sự là mặt hàng có nhiều triển vọng bởi Singapore là thị tr- ờng tiêu thụ mặt hàng này. Hiện nay, cùng với việc cấp giấy phép thành lập một số liên doanh với Singapore trong lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ kiện phục vụ xuất khẩu hàng điện tử và viễn thông nhằm tận dụng xu hớng đa sản xuất sang nhiều nớc có chi phí sản xuất thấp hơn, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm này sẽ còn tiếp tục tăng trong vài năm tới.

Từ trớc tới nay, trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang Singapore, dầu thô vẫn là mặt hàng then chốt. Có thể nói, xuất khẩu sang Singapore tăng giảm theo kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này. Năm 2000 giá trị xuất khẩu dầu thô chiếm 60,9% tổng giá trị xuất khẩu sang Singapore, năm 2001 là 68,75%. Năm 2001, 3/9 mặt hàng sản xuất chính của Việt Nam sang Singapore giảm mạnh về kim ngạch nhng tổng giá trị xuất khẩu vẫn tăng do xuất khẩu dầu thô tăng 1,554 triệu tấn (178.012 triệu USD).

Xuất khẩu vào Singapore trong tơng lai sẽ chủ yếu phụ thuộc vào các ngành sản xuất ra nguyên phụ liệu phục vụ cho các ngành sản xuất của Singapore do thị trờng tiêu dùng của Singapore có dung lợng không lớn và khi

Việt Nam tham gia ngày càng sâu vào thơng mại quốc tế thì vai trò của các thị trờng trung gian nh Singapore sẽ ngày càng giảm.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 53 - 57)