Chính sách vốn – tài chính – tiền tệ – tín dụng

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 86 - 89)

II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu

1. Giải pháp về phía Nhà nớc

1.2. Chính sách vốn – tài chính – tiền tệ – tín dụng

a. Hoàn thiện chính sách vốn tài chính

♦ Mọi chính sách huy động vốn, hoàn thiện thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ chỉ có tác dụng thực sự và tích cực đến lĩnh vực xuất khẩu khi chủ trơng hớng về xuất khẩu đợc quán triệt đầy đủ và thi hành nhất quán.

Hiện nay, chính sách khuyến khích đầu t một cách chung chung cộng thêm với hàng rào bảo hộ tồn tại trong nhiều năm đã làm cho đồng vốn đổ dồn về lĩnh vực sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu. “Hiệu quả” trong lĩnh vực sản xuất hàng thay thế nhập khẩu chẳng qua chỉ là sự hy sinh quyền lợi của ng- ời tiêu dùng, thậm chí là thu nhập của ngân sách Nhà nớc.

Để đồng vốn đến đợc với hoạt động xuất khẩu, cần triệt để tuân thủ các nguyên tắc đã đợc trình bày tại phần khuyến khích đầu t. Chỉ thị nào chủ trơng hớng về xuất khẩu đợc khẳng định, sản xuất hàng xuất khẩu đợc đặt lên vị trí u tiên số một thì đồng vốn mới dồn về xuất khẩu mà thôi.

♦ Cơ cấu nguồn thu ngân sách cần đợc thay đổi theo hớng giảm dần tỷ trọng số thu từ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, từ đó góp phần nâng cao lợi nhuận tái đầu t cho lĩnh vực xuất khẩu:

- Tiến hành thực hiện Hiệp định xác định trị giá hải quan theo quy định GATT/WTO. Giá tính thuế nhập khẩu đợc xác định trên cơ sở hợp đồng ngoại thơng.

- Cần sớm hoàn chỉnh các văn bản hớng dẫn thực hiện quy định về đánh thuế nhập khẩu bổ sung trong trờng hợp hàng nhập khẩu đợc bán phá giá, đợc trợ cấp làm ảnh hởng tới sản xuất trong nớc.

♦ Tiếp tục thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đi đôi với việc tạo tiền đề cho đa dạng hoá nguồn vốn, khuyến khích mạnh vốn đầu t cho khu vực sản xuất hàng xuất khẩu:

Thực tiễn phân bổ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và nguyên nhân của tình trạng dồn vốn cho các khu vực phi xuất khẩu đã đợc trình bày tại phần trên. Để khắc phục, từ nay trở đi, đối với đầu t nớc ngoài cần dành u đãi đặc biệt cho các ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu hoặc có khả năng xuất khẩu sản phẩm trong tơng lai gần cũng nh các ngành sản xuất nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu.

Trong những năm đầu tiên của thời kỳ 2001-2010, Chính phủ cần có ngay các biện pháp để xác lập tiền đề thu hút các hình thức đầu t quốc tế. Giải pháp quan trọng nhất là làm lành mạnh hoá hoạt động của hệ thống trung gian tài chính và nâng cao năng lực cho hệ thống này trong việc phân tích và thẩm định rủi ro. Kế hoạch của Chính phủ trong lĩnh vực này phải hết sức minh bạch, rõ ràng, với những mốc thời gian cụ thể để vừa thúc đẩy quá trình tái cơ cấu, vừa tạo niềm tin cho giới đầu t quốc tế.

♦ Thúc đẩy hoạt động của Quỹ hỗ trợ xuất khẩu và khuyến khích các hiệp hội ngành hàng tự thành lập các Quỹ phòng ngừa rủi ro:

Quỹ hỗ trợ xuất khẩu đã đợc quy định trong Luật Khuyến khích đầu t trong nớc (Luật năm 1998). Vừa qua, Chính phủ cho phép hình thành một quỹ tại Bộ Tài chính có tên gọi là Quỹ hỗ trợ xuất khẩu nhng phơng thức hoạt động của quỹ này lại thiên về trợ cấp theo kiểu “cho không”, hoàn toàn không phù hợp với Điều 10 của Luật Khuyến khích đầu t trong nớc sửa đổi.

Theo Bộ Thơng mại, mục tiêu chính của Quỹ hỗ trợ xuất khẩu là trợ giúp các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển xuất khẩu nhng cha có điều kiện tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng do không có tài sản thế chấp. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu sẽ đứng ra bảo lãnh các khoản vay, cung cấp các khoản tín dụng để doanh nghiệp có thể bán hàng trả chậm cho nớc ngoài… Quỹ hỗ trợ xuất khẩu phải

hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn nh các tổ chức tín dụng khác, cùng chia sẻ thành công với doanh nghiệp và rủi ro với ngân hàng. Trong điều kiện tài chính còn nhiều eo hẹp, không nên thành lập các quỹ thiên về cấp phát nh quỹ tại Bộ Tài chính vừa qua.

Ngoài Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Nhà nớc nên khuyến khích các hiệp hội ngành hàng tự thành lập các Quỹ phòng ngừa rủi ro riêng cho ngành mình, nhất là trong những ngành quan trọng, có khối lợng xuất khẩu tơng đối lớn nh gạo, cà phê, cao su. Quỹ có nhiệm vụ giúp các thành viên hiệp hội khi giá cả thị tr- ờng biến động thất thờng. Cơ chế hoạt động sẽ do từng hiệp hội tự xác định.

b. Các vấn đề tín dụng và tiền tệ.

Trong thời gian tới cần tăng cờng sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu. Các công cụ nh tỷ giá hối đoái, bảo lãnh bán hàng trả chậm, cho vay theo thành tích xuất khẩu, tăng tỷ trọng vay trung gian và dài hạn… đều có thể có tác động nhanh và mạnh đến xuất khẩu. Trong lĩnh vực này, Ngân hàng Nhà nớc và Bộ Thơng mại cần có sự phối hợp chặt chẽ.

Cần khẩn trơng tiến hành cải cách hệ thống trung gian tài chính, đặc biệt là các ngân hàng thơng mại để tránh hiện tợng co cụm, giảm d nợ nh đã xảy ra tại Thái Lan khi số lợng các khoản nợ khó đòi tăng nhanh. Kinh nghiệm của Thái Lan đã cho chúng ta thấy việc cải tổ hệ thống ngân hàng thơng mại, từ đó giải quyết vấn đề vốn cho kinh doanh có tầm quan trọng hàng đầu trong tiến trình chấn hng kinh tế và đẩy mạnh xuất khẩu. Ngoài ra việc cơ cấu lại hệ thống trung gian tài chính trong đó có các ngân hàng; còn góp phần quan trọng vào việc lành mạnh hoá môi trờng kinh doanh và thúc đẩy cạnh tranh phát triển. Xuất phát từ những định hớng chủ đạo cho hoạt động xuất khẩu trong thời kỳ 2001-2005 (nâng cao chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh, tạo tiền đề thu hút vốn đầu t gián tiếp…) không thể không cải cách hệ thống ngân hàng.

Tỷ giá hối đoái là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu. Nh vậy, để các chính sách tài chính – tiền tệ của Nhà nớc trong thời gian tới thực sự phát huy tác dụng đối với hoạt động xuất khẩu, chúng ta cần phải tiếp tục điều chỉnh chính sách tỷ giá hối đoái trên cơ sở khuyến khích xuất khẩu, lấy sự tăng trởng của xuất khẩu làm một trong những động lực quan trọng thúc đẩy quá trình tăng trởng.

Nội dung thiết yếu của chính sách tỷ giá khuyến khích xuất khẩu là phải duy trì sao cho những ngời nhập khẩu cung cấp hàng hoá dịch vụ trong nớc có lãi khi bán sản phẩm của họ trên thị trờng thế giới. Điều này đòi hỏi tỷ giá hối đoái danh nghĩa phải đợc điều chỉnh để giữ nguyên hoặc làm tăng sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Trớc mắt, tiếp tục

và nhất quán thực hiện chủ trơng điều hành tỷ giá linh hoạt theo diễn biến thị tr- ờng, tình hình kinh tế trong và ngoài nớc, chủ động can thiệp khi cần thiết, nhanh chóng tiến tới tự do hoá tỷ giá. Trớc mắt cần nới rộng quy định về biên độ tỷ giá trong giao dịch, sau đó từng bớc bỏ hẳn quy định này.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 86 - 89)