Các vấn đề về thông tin thị trờng và xúc tiến thơng mại

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 92 - 93)

II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu

1. Giải pháp về phía Nhà nớc

1.6. Các vấn đề về thông tin thị trờng và xúc tiến thơng mại

a. Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thông tin thị tr ờng

Đây là những vấn đề có liên quan trực tiếp đến chức năng và hoạt động của Bộ Thơng mại, đặc biệt là của hệ thống thơng vụ tại nớc ngoài.

Trớc hết, cần phân định rõ trách nhiệm về công tác thị trờng ở tầm vĩ mô và vi mô. Khắc phục đồng thời hai biểu hiện tiêu cực là ỷ lại vào Nhà nớc và phó mặc cho doanh nghiệp.

Xét về mặt xuất khẩu, Bộ Thơng mại có nhiệm vụ:

- Hoạch định chiến lợc xuất khẩu trong một tầm nhìn dài hạn, đảm bảo đồng thời cả 3 yếu tố: tốc độ phát triển, cơ cấu thị trờng và cơ cấu mặt hàng.

- Thu thập và phổ biến thông tin về thị trờng, đồng thời làm tốt công tác dự báo để định hớng cho sản xuất và xuất khẩu, phát triển các mặt hàng mới.

- Tổ chức thị trờng (bao gồm cả việc đàm phán tiếp cận thị trờng ) và xúc tiến thơng mại.

Việc hoạch định một chiến lợc tổng thể về thị trờng là việc có tầm quan trọng hàng đầu. Để xây dựng đợc chiến lợc này, Bộ Thơng mại và hệ thống th- ơng mại phải nắm rõ đợc năng lực và hiện trạng của sản xuất trong nớc cũng nh đặc điểm, tính chất và thể chế của từng thị trờng nớc ngoài để từ đó trả lời tr- ớc hết 5 câu hỏi: mặt hàng nào? và cần giải quyết vấn đề gì trong quan hệ song phơng? Trên cơ sở đó sẽ xác định tốc độ phát triển cho từng thị trờng và cơ cấu tổng thể về thị trờng nớc ngoài.

Khi đã phối hợp đợc các lực lợng có liên quan trong một hệ thống thống nhất, có phân công trách nhiệm rõ ràng thì vấn đề thu thập thông tin sẽ mặc nhiên đợc giải quyết, bởi từng khâu sẽ rõ mình phải thu thập những thông tin gì.

hàng xuất khẩu mới vào thị trờng có liên quan. Mới ở đây đợc hiểu theo hai nghĩa. Có thể là mặt hàng mà Việt Nam có tiềm năng nhng cha xuất khẩu đợc vào thị trờng có liên quan hoặc đã xuất khẩu đợc những kim ngạch còn nhỏ bé, không tơng ứng với tiềm năng. Cũng có thể là xu hớng tiêu dùng trên thị trờng sở tại có sự thay đổi nên một mặt hàng nào đó trở nên có sức tiêu thụ mạnh, ổn định mà mặt hàng đó Việt Nam lại có thể sản xuất đợc. Việc phát triển các mặt hàng mới có ý nghĩa rất quan trọng bởi nó vừa có khả năng tác động đến tốc độ mở rộng thị trờng và giảm nhập siêu, vừa đóng vai trò tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu hàng xuất khẩu của nớc ta.

Trách nhiệm còn lại trong khâu thông tin là phổ biến thông tin. Để thông tin có thể đến với mọi doanh nghiệp quan tâm, đến theo con đờng ngắn nhất, tiết kiệm nhất, Bộ Thơng mại cần xây dựng ngay cơ sở dữ liệu và trang chủ (trang Web) của riêng mình đồng thời tăng cờng phát hành các tài liệu theo chuyên đề.

b. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến th ơng mại để hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực tiếp thị.

Chức năng chính của Cục Xúc tiến thơng mại là phổ biến thông tin và tổ chức xúc tiến các hoạt động thơng mại. Trên cơ sở chiến lợc thâm nhập thị tr- ờng đã đợc hoạch định. Cục Xúc tiến có nhiệm vụ xây dựng lộ trình hành động cụ thể để đa đợc hàng hoá Việt Nam ra thị trờng ngoài. Cục sẽ quản lý cơ sở dữ liệu của Bộ Thơng mại và giải quyết các vấn đề có liên quan đến khía cạnh kỹ thuật nh tạo dựng cơ sở dữ liệu để truy cập, tạo dựng trang Web.

c. Tiến hành chiến dịch truyền thông cải thiện hình ảnh về hàng hoá Việt Nam trên thị tr ờng thế giới.

Song song với biện pháp kiểm tra chất lợng bắt buộc đối với hàng xuất khẩu, Nhà nớc cần có kế hoạch phát động một chiến dịch nhằm cải thiện hình ảnh về hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới. Thí dụ, có thể ra một tạp chí chính thức về các sản phẩm của Việt Nam phát hành miễn phí ra nớc ngoài thông qua hệ thống sứ quán và thơng vụ. Chỉ các sản phẩm tiêu biểu, có chất l- ợng cao hoặc đã từng đạt huy chơng cao tại các hội trợ quốc tế mới đợc xem xét đa vào tạp chí này. Cũng có thể nghiên cứu áp dụng một biểu tợng nào đó để gắn lên hàng hoá chất lợng của Việt Nam… Cục Xúc tiến thơng mại sẽ chịu trách nhiệm thiết kế chơng trình xúc tiến này.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w