Xuất khẩu Việt Nam sang Thái Lan

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 57 - 59)

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá

3. Đánh giá hoạt động xuất khẩucủa Việt Nam vào các nớc

3.2. Xuất khẩu Việt Nam sang Thái Lan

Trong ASEAN, Thái Lan là nớc có cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giống với Việt Nam nhất lại có trình độ phát triển hơn ta. Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Thái Lan là vi tính và linh kiện, hàng dệt may, gạo, nhựa tổng hợp, thuỷ sản… Về mặt địa lý, Thái Lan lại có chung đờng biên giới với Việt Nam nên th- ơng mại giữa hai nớc có điều kiện phát triển. Tuy nhiên, với cơ cấu mặt hàng t- ơng tự lại có trình độ phát triển kinh tế thấp kém hơn, nớc ta luôn chịu cán cân thơng mại thâm hụt với Thái Lan.

Bảng 23: Kim ngạch thơng mại Việt Nam – Thái Lan

Đơn vị: triệu USD

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Cân đối thơng mại

1995 101,3 439,7 -338,4 1996 107,4 492,6 -385,2 1997 235,3 575,5 -339,9 1998 295,4 556,3 -234,6 1999 312,7 556,3 -424,0 2000 338,9 812,9 -442,0 2001 332,8 792,3 -469,5 2002 228,0 956,2 -728,2 7T/2003 202,3 676,5 -474,2

Nguồn: Thống kê hải quan

Kim ngạch xuất khẩu sang Thái Lan tăng trởng liên tục trong giai đoạn 1995- 2000, mức tăng trởng lớn nhất là năm 1997 (tăng 127,9 triệu USD, hay 119% so với năm trớc). Trong 7 tháng đầu năm nay, ta xuất sang Thái Lan 202,3triệu USD trong khi đã nhập 676,5 triệu USD. Đây là mức thâm hụt thơng mại rất lớn mà Việt Nam khó có thể bù đắp đợc. Những mặt hàng Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu sang Thái Lan vẫn còn hẹp và chỉ tập trung vào một số danh sách ít mặt hàng chủ lực

Bảng 24: Cơ cấu hàng xuất khẩu sang Thái Lan

Mặt hàng

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Giá trị Triệu USD Tỷ trọng % Giá trịTriệu USD Tỷ trọng % Giá trịtriệu USD Tỷ trọng % Máy vi tính và linh kiện 147,5 47.,7 179,0 48.09 164,3 50,90

Thuỷ sản 46,1 14,40 26,9 8,35 18,4 5,88 Than đá 15,7 4,23 26,9 8,35 11,3 3,61 Cà phê hạt 10,7 2,90 1,6 3,25 11,3 3,61 Giầy dép 9,0 2,44 1,8 0,39 - - Gạo 3,2 0,86 1,3 0,43 - - Tổng kim ngạch 372,3 332,2 312,7 100

Nguồn: Thống kê hải quan

Mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất là máy vi tính và linh kiện. Năm 2000 có trị giá xuất khẩu: 179 triệu USD, năm 2001 là 164,3 triệu USD. Thái Lan là thị trờng nhập khẩu mặt hàng này lớn thứ hai của Việt Nam sau Philippines. Riêng máy tính và linh kiện đã chiếm 1/2 kim ngạch. Tiếp theo là dầu thô, thuỷ sản, than đá…. Hàng công nghiệp chế biến xuất khẩu vào thị trờng này rất hạn chế.

Để tăng xuất khẩu vào thị trờng Thái Lan, chúng ta nên tận dụng lợi thế hội nhập với mức thuế thấp để đa ra những mặt hàng tơng đồng với Thái Lan, cạnh tranh tiêu thụ ngay tại thị trờng Thái Lan do lúc này một số mặt hàng của Việt Nam có giá rẻ hơn.

Mặc dù hai nớc có chung một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực song về cơ bản hai nền kinh tế có những khả năng bổ sung cho nhau. Nền kinh tế Thái Lan ở một trình độ phát triển cao hơn và một số hàng xuất khẩu của Thái Lan đã mất dần lợi thế so sánh do giá lao động tăng, sự khan hiếm các nguồn tài nguyên, trong khi đó Việt Nam lại đang có những lợi thế này.

Nh vậy, Thái Lan có thể là thị trờng cho nhiều mặt hàng xuất khẩu hiện nay của Việt Nam. Trong tơng lai những mặt hàng chế tạo của Thái Lan với một trình độ không quá cao thì chúng ta cũng sẽ sản xuất đợc.

Đối với các mặt hàng mà hai nớc cùng xuất khẩu ra thị trờng thế giới cũng có thể góp phần làm tăng kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam- Thái Lan thông qua những hình thức hợp tác thơng mại gia công, chiếm lĩnh thị tr- ờng. Hàng xuất khẩu của Thái Lan đã có chỗ đứng vững trên thị trờng nh Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản. Các nhà xuất khẩu Việt Nam có thể thông qua các bạn hàng Thái Lan để xuất khẩu sang thị trờng đó.

Cùng với quá trình tự do thơng mại là quá trình đầu t trực tiếp của Thái Lan vào Việt Nam. Các hình thức đầu t, hợp tác sản xuất giữa hai nớc phát triển sẽ thúc đẩy buôn bán nội bộ ngành tăng lên.

Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam không chỉ đáp ứng nhu cầu của ngời Thái Lan mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác một loại nhu cầu khác mang phong cách Việt Nam của gần một triệu Việt kiều đang làm việc và sinh sống tại Thái Lan. Họ vẫn có nhu cầu những loại hàng hoá mang phong cách Việt Nam từ các loại thực phẩm đến các hàng thủ công mỹ nghệ. Theo tính toán của các chuyên gia thì một Việt Kiều ở Thái Lan có nhu cầu về hàng

Việt Nam biết khai thác tốt thị trờng này thì hàng năm có thể thu về từ hàng hoá xuất khẩu cho đối tợng này khoảng 400 triệu USD.

Nh vậy, trong vòng 5 năm tới kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa Việt Nam và Thái Lan sẽ có mức tăng trung bình 50%-60%năm. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa hai nớc sẽ phản ánh đúng lợi thế so sánh của mỗi nớc mà không bị bóp méo bởi các thủ tục hải quan và công cụ thuế quan khác.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 57 - 59)