Hội nhập của Việt Nam vào AFTA

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 30 - 31)

I. Quá trình hội nhập của Việt Nam vào AFTA

1. Hội nhập của Việt Nam vào AFTA

Sau khi đợc kết nạp vào ASEAN, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị triển khai AFTA theo đúng thời gian biểu quy định (cắt giảm thuế quan theo lộ trình CEPT /AFTA)

Ngày 15 tháng 11 năm 1995, tại Hội nghị Bộ trởng kinh tế ASEAN, nớc ta đã công bố danh sách giảm thuế đợt một, bắt đầu thực hiện từ ngày 1 tháng 1 năm 1996. Tiếp đó ngày 10 tháng 12 năm 1995, tại Hội nghị của Hội đồng AFTA, Việt Nam lại công bố danh mục và lộ trình cắt giảm thuế toàn bộ của 1622 mặt hàng đợc đa vào diện thực hiện CEPT của nớc ta. Ngày 18 tháng 12 năm 1995, Chính phủ đã ban hành Nghị định 91/CP quy định việc thực hiện CEPT. Việt Nam là nớc thành viên ASEAN đầu tiên ban hành một nghị định nh vậy. Điều này cho thấy Chính phủ Việt Nam rất quan tâm tới AFTA.

Dựa trên kết quả nghiên cứu AFTA và kinh nghiệm triển khai AFTA ở các nớc thành viên cũ, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã đề ra nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng lịch trình giảm thuế theo CEPT nh sau:

- Không gây ảnh hởng tới nguồn thu ngân sách.

- Bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nớc.

- Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật đổi mới công nghệ cho các ngành công nghiệp trong nớc.

- Hợp tác với các nớc ASEAN trên cơ sở các quy định của Hiệp định CEPT để tranh thủ u đãi, thị trờng cho xuất khẩu và thu hút đầu t nớc ngoài.

Tuân thủ những nguyên tắc trên, Bộ Tài chính đã xây dựng xong lịch trình giảm thuế để thực hiện AFTA của Việt Nam và công bố lịch trình đó. Theo lịch trình này, chơng trình giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam đợc chính thức bắt đầu vào ngày 1 tháng 1 năm 1996 và kết thúc vào ngày 1 tháng 1 năm

2006. Tới thời điểm đó, thuế nhập khẩu đánh vào hàng hoá của các nớc thành viên ASEAN khác nhập vào nớc ta sẽ có thuế suất 0-5%.

Sau khi hoàn tất việc xây dựng danh mục những mặt hàng đa vào diện giảm thuế theo các chơng trình giảm nhanh và giảm bình thờng, những mặt hàng loại trừ vĩnh viễn và loại trừ tạm thời theo quy định của CEPT, trong những năm qua nớc ta bắt đầu giảm thuế. Trong hoạt động này Việt Nam có một số thuận lợi. Trong tổng số 3211 nhóm mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu hiện nay, hơn 50% nhóm mặt hàng đã có mức thuế dới 5%.

Cho tới nay, số dòng thuế trong biểu thuế của nớc ta có thuế suất 0% đạt 42,71%; có thuế suất 5% là 69,93%; thuế suất trên 5% và dới 20% là 21,13% và thuế trên 20% là 8,21%. Việt Nam cũng đã trình cho Hội đồng AFTA danh mục nhạy cảm bao gồm 10 nhóm mặt hàng chính với 51 dòng thuế đã đợc chuyển đổi theo mã số của biểu thuế nhập khẩu u đãi mới. Nớc ta cũng đã tuyên bố loại bỏ 23 mặt hàng ra khỏi danh mục loại trừ hoàn toàn. Một số biện pháp nhằm loại bỏ hàng rào phi thuế quan cũng đợc tiến hành.

Nghị định 78/2003/NĐ-CP ngày 1/7/2003 của Chính phủ về ban hành danh mục hàng hoá và thuế suất của Việt Nam để thực hiện CEPT cho các năm 2003-2006 là bớc đi kế tiếp nhằm thực hiện các cam kết theo lộ trình CEPT/AFTA, tiến tới thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN. Danh mục CEPT/AFTA 2003-2006 đợc xây dựng trên danh mục biểu thuế quan hài hoà ASEAN (AHTN) và Việt Nam sẽ thực hiện cắt giảm thuế cho khoảng 10.150 mặt hàng trong 3 năm 2003-2006, trong đó hết năm 2003 phải đảm bảo 73,6% tổng số mặt hàng này có thuế suất từ 0-5%.

Cũng theo quyết định của ASEAN, các nớc thành viên mới, trong đó có Việt Nam có nghĩa vụ phải đẩy nhanh hơn nữa tiến trình cắt giảm thuế quan theo CEPT/AFTA, cụ thể phải hoàn thành cắt giảm thuế suất nhập khẩu xuống 0-5% trong đó có 60% mặt hàng có thuế suất 0% vào 1/1/2005 chứ không phải 1/1/2006. Nh vậy, trong danh mục cắt giảm thuế quan theo CEPT/AFTA giai đoạn 2003-2006 sẽ có khoảng 7% đợc cắt giảm nhanh hơn so với lộ trình đã công bố vào năm 2002.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w