II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá
3. Đánh giá hoạt động xuất khẩucủa Việt Nam vào các nớc
3.3. Xuất khẩu Việt Nam sang Malaysia
Kim ngạch thơng mại Việt Nam – Malaysia không ngừng gia tăng từ năm 1996. Ngay từ năm 1995, Malaysia đã có quan hệ thơng mại khá mật thiết với Việt Nam. Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Malaysia đã tăng 3,1 lần từ năm 1995 tới năm 2002. Trung bình hàng năm tăng 25,5%. Tuy nhiên buôn bán với Việt Nam chỉ chiếm 0,1% trong thơng mại của Malaysia. Năm 2000, Việt Nam chỉ nhập khẩu từ Việt Nam 413,5 triệu USD trong tổng giá trị nhập khẩu là 85.364 triệu USD.
Bảng 25: Kim ngạch thơng mại Việt Nam-Malaysia
Đơn vị: triệu USD
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thơng mại
1995 110,5 190,5 -80,0 1996 77,7 213,4 -135,7 1997 141,6 226,8 -852,7 1998 115,2 249,0 -133,8 1999 256,9 309,0 -52,1 2000 413,5 384,9 28,6 2001 337,2 470,8 -113,6 2002 343,5 667,7 -324,2 7T/2003 241,9 508,5 -266,6
Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu, Bộ thơng mại.
Cán cân thơng mại luôn lệch về phía Malaysia , Việt Nam chỉ xuất siêu sang nớc này vào năm 2000 với giá trị 28,6 triệu USD. Việt Nam xuất sang Malaysia lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu sơ chế, dầu thô, hàng tiêu dùng. Trong những năm gần đây, cùng với việc sử dụng những thiết bị công nghệ hiện đại và nâng cao chất lợng sản phẩm, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu một số mặt hàng công nghiệp sang Malaysia nh dệt may, đồ nhựa cao cấp...
Bảng 26: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Malaysia
Hàng hoá Giá trịNăm 2000 Năm 2001 (1000 USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (1000 USD) Tỷ trọng (%) Dầu thô 192.031 46,40 119.402 35,41 Hàng điện tử và ti vi 69.397 16,77 62.146 18,43
Gạo 46.388 11,21 40.631 12,05 Hàng dệt, may sẵn 27.631 6,68 25.009 7,42 Hàng thủy sản 10.916 2,64 11.266 3,34 Cao su 4.063 0,98 7.694 2,28 Lạc nhân 4.425 1,07 4.314 1,28 Cà phê hạt 3.327 0,78 2.277 0,66
Tổng giá trị xuất khẩu 413.961 337.224
Nguồn: Vụ Đông Nam á, Bộ Thơng mại
Dầu thô luôn chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu sang Malaysia. Năm 2000 là 192,051 triệu USD chiếm 46,4%; năm 2001 là 119,402 triệu USD (34,41%). Malaysia là thị trờng nhập khẩu dầu thô khá ổn định của Việt Nam. Năm 2000 nhập 835.845 tấn, năm 2001 là 669.578 tấn. Dầu nhập khẩu chủ yếu phục vụ ngành công nghiệp hoá dầu vốn rất phát triển ở nớc này. Hiện nay, một số liên doanh dầu khí giữa Việt Nam và tập đoàn dầu khí lớn của Malaysia đã đi vào hoạt động thăm dò khai thác dầu ở thềm lục địa Việt Nam. Nếu việc tìm kiếm và khai thác tiếp tục thành công, kim ngạch xuất khẩu dầu thô sang Malaysia sẽ tiếp tục tăng.
Tiếp đến là hàng điện tử và ti vi với giá trị xuất khẩu năm 2000 là 69,397 triệu USD và 62,146 triệu USD năm 2001. Khác với các quốc gia khác trong ASEAN chủ yếu nhập khẩu máy tính và linh kiện máy tính, Malaysia lại nhập khẩu khối lợng lớn hàng điện tử. Đây là sự chuyển giao công nghệ theo mô hình đàn sếu bay từ Malaysia sang Việt Nam, Việt Nam sản xuất và lắp ráp linh kiện điện tử xuất cho Malaysia hoàn thiện sản phẩm và xuất khẩu sang nớc thứ ba.
Malaysia nằm trong nhóm bốn nớc nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam tại thị trờng Châu á. Lợng gạo nhập khẩu năm 2000 là 258.093 tấn, năm 2001 là 245.791 tấn. Hàng năm Malaysia phải nhập khẩu khối lợng gạo khá lớn do n- ớc này không đủ khả năng sản xuất đủ nhu cầu gạo - lơng thực chính của quốc gia. Tuy nhiên, cùng với mức sống ngày càng tăng, yêu cầu về gạo phẩm cấp cao của Malaysia ngày càng lớn. Nếu Việt Nam chuyển dịch đợc sản xuất theo hớng sản xuất gạo đặc sản hàng hoá, Malaysia sẽ là thị trờng nhập khẩu gạo ổn định của Việt Nam.
Các mặt hàng công nghiệp chế biến, thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đang từng bớc xâm nhập thị trờng này. Trong đó phải kể đến hàng dệt may sẵn với kim ngạch xuất khẩu năm 2001 là 25 triệu USD, thuỷ sản 11,266 triệu USD, giày dép 2 triệu USD, sản phẩm Plastic 1,9 triệu USD, ba lô cặp túi- 0,9 triệu USD. Ngoài ra, một số nông sản, thực phẩm khác cũng có kim ngạch xuất khẩu khá là cao su, lạc nhân, cà phê hạt, thịt chế biến, rau hoa quả…
Trong thời gian tới, nếu những mặt hàng này có chất lợng tốt và có tính cạnh tranh, Malaysia sẽ tiếp tục tăng nhập khẩu những mặt hàng truyền thống này của Việt Nam.
So với các bạn hàng khác trong ASEAN, Indonesia là nớc nhập khẩu trung bình của Việt Nam (thờng đứng thứ 5 sau Singapore, Thái Lan, Malaysia và Philippines). Tuy nhiên, đây là bạn hàng khá quan trọng bởi Indonesia là thị trờng tiêu thụ trực tiếp chứ không phải là thị trờng trung gian. Kim ngạch xuất khẩu sang Indonesia không mấy thay đổi trong những năm đầu Việt Nam gia nhập AFTA. Giá trị xuất khẩu tăng đột biến trong hai năm 1998 và 1999 lên t- ơng ứng là 317,2 triệu USD và 421 triệu USD. Năm 2000, mức xuất khẩu sụt giảm mạnh còn 248 triệu USD. Tuy nhiên, từ năm 2001 tới nay, xuất khẩu Việt Nam sang Indonesia đã tăng trởng trở lại. Riêng trong quý I năm 2003 Việt Nam đã xuất 251,1 triệu USD, tăng 236,85% so với cùng kỳ năm ngoái, riêng dầu thô đạt 162,6 triệu USD và gạo đạt 71 triệu USD.
Bảng 27: Thơng mại Việt Nam – Indonesia
Năm
Xuất khẩu Nhập khẩu
Giá trị (triệu USD) Tăng trởng (%) Giá trị (triệu USD) Tăng trởng (%) 1995 53,8 -15,05 190,0 -136,2 1996 45,7 4,16 149,3 -104,2 1997 47,6 66,39 200,0 -152,4 1998 317,2 32,72 256,5 60,7 1999 421,0 -41,09 285,2 135,8 2000 248,0 -6,45 345,4 -97,4 2001 264,3 6,45 288,9 -24,6 2002 330,0 24,86 363,0 -33,0 7T/2003 363,7 73,10 269,8 32,3
Nguồn: Niên giám thống kê 1996-2003
Trong buôn bán với Indonesia, cán cân thơng mại có phần cân bằng hơn so với đa phần các nớc ASEAN- 6 khác. Thậm chí, Việt Nam còn xuất siêu với kim ngạch khá lớn trong 2 năm 98 và 99 (tơng ứng là 60,7 triệu USD và 135,8 triệu USD). Tuy nhiên cũng nh xuất khẩu sang các nớc ASEAN khác, cơ cấu mặt hàng nghèo nàn và kim ngạch chỉ tập trung vào hai mặt hàng là gạo và dầu thô.
Mặc dù hai nớc đã có một số biện pháp thúc đẩy thơng mại nh thực hiện thơng mại hàng đổi hàng, Việt Nam đổi nông sản (chủ yếu là gạo, lạc nhân, bột sắn, và đờng thô) lấy máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất hoá chất và phân bón; liên doanh sản xuất tại Việt Nam để xuất khẩu giầy dép và hàng dệt may sang Indonesia… nhng kết quả thu đợc vẫn cha xứng với tiềm năng của hai nớc.
Indonesia nhập hai mặt hàng chính là gạo và dầu thô phục vụ tiêu dùng trong nớc. Hàng năm nớc này nhập của Việt Nam khoảng 800.000 tấn dầu thô
để pha chế với các loại dầu thô của nớc này. Mức nhập khẩu dầu thô của Indonesia từ Việt Nam là khá ổn định qua các năm.
Gạo luôn là mặt hàng quan trọng thứ hai (sau dầu thô) trong xuất khẩu của Việt Nam sang Indonesia. Tuy nớc này là một trong những quốc gia có sản lợng gạo lớn nhất thế giới nhng vẫn không đủ khả năng đáp ứng đủ nhu cầu cho hơn 200 triệu dân.
Bảng 28: Sản lợng và nhập khẩu gạo của Indonesia Đơn vị: triệu tấn
Năm Sản lợng Nhập khẩu
1999 32,2 3,9
2000 32,1 2,0
2001 32,1 3,0
Nguồn: TS. Nguyễn Văn Thọ: Một số biện pháp hoàn thiện chiến luợc Marketing xuất khẩu gạo Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
Là một trong những quốc gia phải nhập khẩu gạo lớn nhất. Hàng năm Indonesia phải nhập 2 - 4 triệu tấn gạo. Lợng nhập khẩu của Indonesia thay đổi theo từng năm tuỳ thuộc vào sản lợng gạo sản xuất đợc trong nớc. Indonesia luôn tìm biện pháp hạn chế nhập khẩu nh duy trì thuế nhập khẩu cao, đẩy mạnh sản xuất trong nớc, nhập khẩu có điều kiện.... Việc khuyến khích sản xuất gạo tiến tới tự đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc của Indonesia cũng đã đạt đợc một số thành công. Năm 2000, năng suất lúa của nớc này là 4426 kg/ha, hơn cả những nớc sản xuất và xuất khẩu gạo có hiệu quả hàng đầu thế giới là Việt Nam (4250 kg/ha) và Thái Lan (2329kg/ha).
Tuy nhiên, xuất khẩu gạo vào Indonesia của Việt Nam qua các năm vẫn liên tục tăng do gạo nớc ta đáp ứng đợc đúng nhu cầu thị trờng nớc này về chất lợng và giá cả. Năm 2000 xuất khẩu đợc 288.762tấn, năm 2001 là 418.023 tấn
Bảng 29: Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào Indonesia
Đơn vị: Triệu USD
Năm 2000 2001 2002 3T/2003
Kim ngạch 49,6 70,1 151,5 71
Nguồn: Vietnam Economic Review (2003) số 7
Trong những năm tới gạo vẫn sẽ là mặt hàng chiến lợc trong thơng mại Việt Nam - Indonesia. Ngoài gạo và dầu thô, Việt Nam còn xuất khẩu sang Indonesia một số nông sản khác nh lạc nhân, hạt điều, cà phê hạt, rau quả, gỗ và các sản phẩm công nghiệp chế biến là linh kiện điện tử và vi tính, sản phẩm Plastic, đờng ... với kim ngạch nhỏ. Một số mặt hàng có kim ngạch đáng kể là:
Bảng 30: Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Indonesia
Sản phẩm 2000 2001
Lạc nhân 6733 7270
Hạt tiêu 1004 2592
Gỗ - 1964
Linh kiện điện tử và ti vi, máy tính và linh kiện
- 1806
Cà phê hạt 1688 1803
Hàng rau hoa quả - 1676
Sản phẩm Plastic - 1156
Hàng thuỷ sản 2436 930
Đờng 2170 898
Giày dép 2115 175
Nguồn: Tổng cục thống kê, Xuất nhập khẩu Việt Nam 2000, 2001“ ”
Việt Nam mới chỉ ký đợc những hợp đồng xuất khẩu nhỏ sang Indonesia về những mặt hàng này. Điều này phản ánh những khó khăn của sản phẩm có lợi thế so sánh của Việt Nam trên thị trờng Indonesia. Đã có một số hàng công nghiệp chế biến mà Việt Nam có lợi thế xuất hiện trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam nh linh kiện điện tử, sản phẩm Plastic hay gỗ mỹ nghệ. Nh- ng đây mới chỉ là bớc đầu thử nghiệm, thâm nhập thị trờng. Việt Nam còn phải nỗ lực nhiều mới có khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng xuất khẩu sang Indonesia.