I. Những định hớng lớn về thúc đẩy xuất khẩu
2. Định hớng chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào
vào ASEAN
2.1. Về quan điểm.
Khi xây dựng những giải pháp chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong AFTA trên lĩnh vực thơng mại cần thống nhất các quan điểm, định hớng sau:
a. Gắn kinh tế Việt Nam với kinh tế ASEAN.
Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra những lợi ích cùng thách thức khi Việt Nam gia nhập AFTA. Để tận dụng lợi ích, hạn chế những thách thức của hội nhập, khi hoạch định các giải pháp hoà nhập chúng ta cần lu ý.
- Chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam phải gắn với chiến lợc phát triển kinh tế chung của ASEAN.
- Cải tổ hệ thống quản lý vĩ mô của Việt Nam: quản lý hành chính, cơ chế thuế xuất nhập khẩu, quy chế hải quan, chính sách thu hút vốn đầu t tiến tới chuẩn mực chung của ASEAN.
- Mặc dù có nhiều điểm tơng đồng nhau trong điều kiện phát triển, nhng mỗi nớc ASEAN đều có những lợi thế phát triển riêng. Cho nên, Việt Nam khi xây dựng chiến lợc kinh tế hớng ngoại chẳng những dựa vào sự hợp tác phân công lao động giữa các vùng, các địa phơng trong nớc, mà còn tham gia vào hợp tác phân công lao động giữa các nớc thành viên ASEAN.
- Với t cách là thành viên của ASEAN, Việt Nam vừa phải đảm bảo lợi ích riêng của mình, vừa phải đảm bảo lợi ích chung của khu vực.
b. Các giải pháp tăng c ờng sự hội nhập của Việt Nam trong khối ASEAN phải đảm bảo khai thác những lợi thế và hạn chế những yếu kém của nền kinh tế Việt Nam.
Lợi thế hiện có của Việt Nam chủ yếu là lợi thế so sánh tĩnh hay còn gọi là lợi thế “cấp thấp”. Khai thác các lợi thế này không cần nhiều vốn và công nghệ. Các lợi thế này mang tính ngắn hạn 5 – 7 năm, nếu không đợc đầu t thì sẽ mất đi.
Còn lợi thế so sánh “động”hay còn gọi là lợi thế cao cấp là vốn lớn, công nghệ tiên tiến, nguồn nhân lực với trình độ khoa học và tri thức cao… Lợi thế này cho phép khai thác lâu dài và sản phẩm tạo ra trên cơ sở những lợi thế cao cấp có giá cả cao hơn so với sản phẩm khai thác lợi thế “thấp cấp”.
Vì vậy để hội nhập có hiệu quả thì sau năm 2006 nền kinh tế Việt Nam phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp, sơ chế sản phẩm, sang các ngành công nghệ chế biến, ngành sử dụng công nghệ và kỹ thuật cao bằng những biện pháp khuyến khích thích hợp. Nếu không có chiến lợc chuyển dịch cơ cấu, kinh tế của Việt Nam khó có đợc sức cạnh tranh trên thị trờng AFTA đặc biệt trong lĩnh vực buôn bán và thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
c. Vừa hợp tác phát triển, vừa cạnh tranh.
Khi tham gia vào AFTA nền kinh tế Việt Nam có nhiều cơ hội để thúc đẩy hợp tác buôn bán và đầu t, nhng cạnh tranh sẽ gay gắt hơn vì hầu hết các n- ớc ASEAN có lợi thế so sánh tơng tự chúng ta, thậm chí có mặt còn có nhiều mặt hơn ta cho nên cạnh tranh trong buôn bán, trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớc ngoài là tất yếu khách quan.
d. Tiếp tục chính sách đối ngoại đa dạng hoá thị tr ờng, đa ph ơng hoá quan hệ.
Cơ sở của thực hiện quan điểm này là các nớc ASEAN có nhiều điểm t- ơng đồng về kinh tế, mặc dù có môi trờng hợp tác thuận lợi hơn khi gia nhập AFTA, nhng khai thác sự hợp tác đó sẽ rất khó khăn và sự cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn, sự thiệt hại sẽ đến nhiều hơn đối với các nớc chậm phát triển trong khối. Hơn thế nữa so với thế giới, trình độ khoa học kỹ thuật và vốn, cái mà Việt Nam rất thiếu thì các nớc ASEAN lại có hạn. Bản thân các nớc ASEAN cũng sớm nhận thấy hạn chế này, nên mặc dù ASEAN đợc thành lập tròn 30 năm, nhng quá trình hợp tác kinh tế chỉ mới thúc đẩy 5 năm gần đây, và hiện nay thị trờng chính của các nớc ASEAN vẫn là Mỹ, EU, Nhật. Cho nên, mặc dù tham gia vào AFTA chúng ta vẫn phải tiếp tục đa dạng hoá thị trờng, đa phơng hoá quan hệ để thực hiện có hiệu quả chiến lợc kinh tế hớng về xuất khẩu.
2.2. Về nguyên tắc.
Các biện nhằm đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t của Việt Nam phát triển có hiệu quả trong AFTA, cần phải đợc xây dựng trên các nguyên tắc sau đây:
a. Hội nhập từng b ớc, theo lộ trình đã vạch ra.
Mốc mà Việt Nam phải thực hiện xong chơng trình AFTA là vào năm 2005, chậm 2 năm so với các nớc hội viên ASEAN khác. Một số chuyên gia cho rằng có thể đẩy nhanh tiến trình này, nhng thời hạn trên là hợp lý vì Việt Nam là một trong những nớc có nền kinh tế kém phát triển trong ASEAN, nhiều ngành công nghiệp mới hình thành cần bảo hộ ở mức độ hợp lý. Việc tham gia AFTA sẽ ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách thông qua thực hiện CEPT cho nên cần có thời gian để đa ra lịch trình cắt giảm thuế tối u cho từng mặt hàng sao cho vẫn thực hiện đợc những quy định chung của AFTA mà không làm giảm nguồn thu ngân sách. Thực hiện nguyên tắc này không đồng nghĩa với việc tiếp tục bao cấp hoặc bảo hộ những ngành kém hiệu quả không có tiềm năng phát triển.
Gần đây, Indonesia và Philippinese đề nghị áp dụng chậm AFTA, điều này đáng để chúng ta phải suy ngẫm khi nền kinh tế của ta cha hơn họ.
b. Có đi có lại
Khi đa ra những giải pháp hoà nhập thơng mại của Việt Nam và AFTA thì phải nghiên cứu chơng trình thực hiện AFTA của các nớc hội viên khác để tránh tình trạng chúng ta sớm đa một số mặt hàng vào chơng trình thực hiện CEPT nhng các mặt hàng này ở các nớc thành viên khác lại cha cắt giảm thì ta cũng chẳng thu đợc lợi ích kinh tế nào ở đây.