Xu hớng phát triển của AFTA trong giai đoạn tới

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 74 - 77)

I. Những định hớng lớn về thúc đẩy xuất khẩu

1.Xu hớng phát triển của AFTA trong giai đoạn tới

Chúng ta đang chứng kiến những biến chuyển nhanh chóng, đa dạng và phức tạp của nền kinh tế thế giới. Điều đó đòi hỏi các nớc trong khối ASEAN phải thích nghi rất nhanh chóng với môi trờng đó. Việc xuất hiện của nhiều khối thơng mại đa phơng (nh NAFTA, EU, APEC, WTO) cũng nh các Hiệp định thơng mại song phơng, sự phát triển nhanh chóng của các nền kinh tế ở châu á nh Trung Quốc, ấn Độ sẽ là thách thức đối với AFTA trong thu hút đầu t nớc ngoài và làm cho vai trò của AFTA giảm sút nhanh chóng, nếu tổ chức này không theo kịp những thay đổi theo hớng tăng cờng tự do hoá thơng mại của nền kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, “hòn đá tảng” trong chính sách của AFTA là “sự phân biệt tích cực, nó phục vụ lợi ích của các nớc thành viên nhng không chống lại phần còn lại của thế giới”. Từ các sự kiện trên, chúng ta có thể dự đoán ba xu hớng chính trong phát triển của AFTA là:

♦ Đẩy nhanh quá trình hình thành AFTA.

♦ Mở rộng và làm sâu sắc hơn liên kết giữa các thành viên AFTA

♦ Tăng cờng các mối quan hệ của AFTA với các tổ chức thơng mại quốc tế cũng nh các nớc công nghiệp phát triển.

Trớc thực tiễn trên, về phần mình, các nớc thành viên AFTA đi tới quyết định tăng tốc quá trình hình thành AFTA nhằm bảo đảm để AFTA không bị tụt hậu so với sự phát triển của kinh tế thế giới. Tuy nhiên, thực hiện điều này không dễ dàng vì trình độ phát triển kinh tế của các nớc thành viên AFTA là rất khác nhau, việc tăng tốc sẽ làm sâu sắc hơn sự phân bổ không đồng đều về chi phí và lợi ích giữa các thành viên và chính yếu tố này “có thể làm tê liệt AFTA”. Do đó, tính sẵn sàng để tăng tốc cũng nh thời gian cần thiết để chuyển đổi cũng không giống nhau giữa các nớc.

Trớc mắt, các thành viên AFTA chú ý vào giảm thuế quan và huỷ bỏ các hàng rào phi thuế quan đối với thơng mại hàng hoá. Nhng trên thực tế, thơng mại hàng hoá trên toàn thế giới lại tăng trởng chậm so với thơng mại dịch vụ và đầu t. Do đó, việc giảm thuế và bỏ các rào cản phi thuế trở nên kém quan trọng hơn việc dỡ bỏ một loạt các cản trở khác. Hiện nay, các nớc thành viên AFTA chỉ mới đi những bớc đầu tiên theo hớng này bằng các hoạt động nh: thành lập nhóm công tác về hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, tìm hiểu khả năng hợp tác về chính sách đối với các xí nghiệp vừa và nhỏ, phát triển các khả năng hợp tác trong lĩnh vực tiêu chuẩn, hợp tác trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng.

Bên cạnh đó, các nớc ASEAN cũng đồng ý một chơng trình làm việc về hợp tác trong lĩnh vực đầu t, trong đó bao gồm các hoạt động chung nhằm thu hút đầu t nớc ngoài, cùng nhau khuyến khích đầu t nớc ngoài vào các lĩnh vực công nghiệp có công nghệ cao, các hoạt động có giá trị gia tăng cao, cùng nhau công bố các chính sách, quy định, quy trình, cơ hội đầu t cũng nh tăng cờng tính công khai trong chế độ đầu t của ASEAN, đơn giản hoá các thủ tục đầu t của các nớc thành viên.

Bên cạnh những nỗ lực trên, tại cuộc gặp tháng 11/2000 ở Singapore, lãnh đạo các quốc gia ASEAN, cùng với việc thoả thuận kéo dài thêm thời hạn cắt giảm thuế, đã đồng ý về một “ASEAN – Cộng - Ba” (bao gồm 10 nớc ASEAN và ba nớc Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc). Trong khuôn khổ này, các nhà lãnh đạo đã đồng ý triển khai nghiên cứu về tác động của “ASEAN – Cộng - Ba”, xây dựng đờng sắt xuyên á, Hiệp định về Hoán đổi tiền tệ khi có khủng hoảng (CSCP), dự kiến tên gọi chính thức của các cuộc gặp “ASEAN – Cộng - Ba” là “Hội nghị thợng đỉnh Đông á”.

Thành lập khu vực thơng mại tự do ASEAN Cộng - Ba .“ – ”

Sáng kiến này là một trong những động thái tiến tới hội nhập toàn vùng châu á, nhng trớc hết là nhằm tăng cờng sức sống cho bản thân AFTA, vì lợi ích của các nớc thành viên và phù hợp với xu hớng chung hiện nay trong khu vực. Chẳng hạn, Singapore đã đạt đợc thoả thuận thơng mại tự do với New Zealand, Nhật Bản và đang tiếp tục thơng thảo hoặc theo đuổi mục tiêu tơng tự với Canada, Mexico. Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đang thăm dò khả năng tự do hơn nữa thơng mại giữa hai nớc và với các nớc khác. Trung Quốc, mặc dù đã trở thành thành viên chính thức của WTO, nhng vẫn bày tỏ sự quan tâm đối với các thoả thuận thơng mại trong vùng.

Hiệp định về Hoán đổi Tiền tệ khi có khủng hoảng (CSCP): Tuyên bố về việc thành lập hiệp định này đợc đa ra tại cuộc gặp Singapore nhằm tạo ra một cơ chế an toàn, tránh các cuộc khủng hoảng tiền tệ trong tơng lai có thể xảy

ra trong khu vực. Hiệp định sẽ tạo ra một mạng lới hoán đổi tiền tệ song phơng, cho phép các nớc thành viên “ASEAN – Cộng - Ba”, trong trờng hợp suy giảm khả năng thanh toán ngắn hạn, có thể vay đợc tiền mà không phải chấp nhận các biện pháp khắc nghiệt của IMF (cải thiện cân đối ngân sách hoặc thắt chặt chính sách tiền tệ). Ngân hàng, Trung ơng của các nớc thuộc “ASEAN – Cộng - Ba” sẽ đảm bảo nguồn để ổn định tiền tệ và có thể vay tiền của nhau trong khuôn khổ các thoả thuận tái mua. Các khoản vay này có hạn định một năm.

Phát triển mạng lới hạ tầng: Trong khuôn khổ này, trớc hết phải kể tới dự án trị giá 2,5 tỷ USD xây dựng hệ thống đờng sắt xuyên á nối liền Singapore tới Côn Minh (Trung Quốc). Dự án sẽ kết thúc vào năm 2006 và nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế của các nớc trong khu vực sông Mê Kông bao gồm Thái Lan, Việt Nam, Myanmar, Lào, Cămpuchia.

Ngoài ra, các nớc ASEAN còn đồng ý xây dựng mạng thơng mại điện tử ASEAN (e-ASEAN) nhằm khắc phục sự chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nớc trong khối. Mục đích cụ thể của mạng lới này bao gồm tăng cờng kết nối Internet, tăng cờng sử dụng các nguyên vật liệu tại chỗ, phát triển thơng mại điện tử, tự do hoá trao đổi thông tin và công nghệ thông tin. Hơn nữa, mạng e- ASEAN còn thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực và đội ngũ lao động, tiến tới hình thành mạng “chính phủ điện tử” (e-governmance) để cung cấp các thông tin về chính phủ cho công chúng. Nhằm hỗ trợ cho ý tởng này, một vành đai công nghệ thông tin châu á (ITB) cũng sẽ đợc thành lập, nối liền các thành phố công nghệ cao nh Bangkok, Kuala Lumpur, Seoul, Thợng Hải, Singapore và Tokyo. Nhật Bản và Trung Quốc hứa cung cấp các khoản tài trợ để giúp các nớc trong “ASEAN – Cộng - Ba” cải thiện hà tầng công nghệ thông tin.

Phát triển nguồn nhân lực: Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực nằm trong “Sáng kiến vì một ASEAN hội nhập” (IAI) bao gồm đào tạo lao động, trợ giúp kỹ thuật và tăng cờng vốn nhân lực ở châu á. Trong khuôn khổ chơng trình trợ giúp kỹ thuật 5 năm, Singapore sẽ mở các trung tâm tại Cămpuchia, Lào, Việt Nam và Myanmar để đào tạo kỹ năng cho các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển thơng mại, xúc tiến xuất khẩu, phát triển nguồn nhân lực, kinh doanh nông nghiệp và thực phẩm, đào tạo kỹ thuật và du lịch. Bên cạnh đó, IAI còn bao gồm một chơng trình đỡ đầu cho việc trao đổi học sinh ở các cấp học cơ sở và phổ thông nhằm thúc đẩy hội nhập khu vực.

Đối với Việt Nam chúng ta, để chủ động hội nhập thành công vào AFTA cũng nh các tổ chức quốc tế khác nh APEC, và WTO, chúng ta cần quán triệt những nguyên tắc cơ bản về hội nhập đã đợc thể hiện trong các văn kiện của Đảng, nhất là Văn kiện Đại hội IX là chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tranh

ớng XHCN, chủ quyền quốc gia và bản sắc văn hoá dân tộc; bình đẳng cùng có lợi; đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại…; chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lợng, hiệu quả, không ngừng tăng năng lực cạnh tranh và giảm dần hàng rào bảo hộ.

Việc quan trọng và cấp bách nhất cần làm là xây dựng chiến lợc tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó xác định rõ các lộ trình hội nhập, các mức cam kết cũng nh những định hớng lớn cho toàn bộ tiến trình. Trên cơ sở đó, cụ thể hoá thành kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đầu t, thành các giải pháp đồng bộ cả về kinh tế, tài chính, thơng mại lẫn hành chính v.v… nhằm nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế nớc ta.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 74 - 77)