Đổi mới,hiện đại hoá công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu với ch

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 99 - 100)

II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu

2. Về phía doanh nghiệp

2.3. Đổi mới,hiện đại hoá công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu với ch

phẩm.

+ Nghiên cứu và triển khai áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng hiện đại trong hoạt động doanh nghiệp.

+ Thông qua các cơ quan Chính phủ và các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp để tìm kiếm thông tin hoặc liên kết thực hiện những nghiên cứu về thị trờng, tiếp thị và phân phối sản phẩm.

+ Chú trọng nâng cao chất lợng hoạt động của hệ thống phân phối, dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng phù hợp với đặc điểm văn hoá tiêu dùng ở những thị trờng tiêu thụ khác nhau.

+ Tiếp thu sáng kiến cải tiến của mọi thành viên trong công ty ở những khâu, bộ phận khác nhau trong hoạt động của doanh nghiệp.

+ Lựa chọn những khâu then chốt trong dây chuyền sản xuất có ảnh hởng quyết định tới chất lợng và giá thành sản phẩm để tiến hành hiện đại hoá trớc.

+ Xây dựng hệ thống, cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin nhanh nhậy và thông suốt trong doanh nghiệp nhằm nắm bắt và có phản ứng nhanh, chính xác trớc những thay đổi của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

2.3. Đổi mới,hiện đại hoá công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu với chi phí thấp. phí thấp.

Các doanh nghiệp cn có trình độ công nghệ lạc hậu so với mức trung bình của thế giới hàng thập kỷ. Ngày nay, công nghệ ngày càng có ý nghĩa quyết định hơn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong điều kiện thiếu vốn trầm trọngnh hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng hiện đại hoá công nghệ của mình với chi phí thấp nhất. Điều này có thể thực hiện theo các hớng:

- Nhập khẩu các thiết bị nớc ngoài, học tập nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế lại, cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất và chế tạo tại Việt Nam. Những chi tiết Việt Nam cha đủ sức chế tạo thì nhập khẩu của nớc ngoài.

- Đối với các công nghệ khó nhập hoặc quá đắt, các doanh nghiệp cần hợp tác với các cơ quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật cùng đầu t nghiên cứu để thiết kế, chế tạo.

- Các doanh nghiệp cần khai thác các thông tin để đi theo hớng công nghệ mới và tìm kiếm sự trợ giúp từ bên ngoài doanh nghiệp.

- Đầu t nghiên cứu đổi mới công nghệ ở một vài khâu then chốt có ảnh hởng quyết định nhất.

- Tận dụng khả năng đóng góp của các chuyên gia kỹ thuật công nghệ công nghệ ngời Việt Nam ở nớc ngoài. Hiện nay, ớc tính có khoảng 300.000 Việt kiều là những chuyên gia giỏi, kỹ thuật viên hay công nhân có tay nghề cao đang làm việc khắp nơi trên thế giới. Nếu thu hút đợc nguồn nhân lực có chất lợng cao trên cơ sở khuyến khích họ đóng góp công sức xây dựng nớc nhà thì đây là nguồn lực quan trọng, to lớn giúp cải thiện hiện trạng công nghệ và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

- Doanh nghiệp cần có định hớng bồi dỡng đào tạo đội ngũ nhân viên tài năng trẻ, gửi đi đào tạo ở các nớc phát triển bằng nguồn tài chính của doanh nghiệp.

- Dựa vào sự hỗ trợ của cơ quan nhà nớc, trờng đại học, viện nghiên cứu để hiện đại hoá công nghệ của mình.

- Doanh nghiệp cần coi việc hiện đại hoá là một quá trình tích tụ phát triển từ thấp đến cao, trong đó xác định mức công nghệ mà doanh nghiệp cần có để tạo ra sản phẩm có u thế cạnh tranh tổng hợp. Từ đó, lựa chọn công nghệ hiện đại hoá dần từng bớc.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA (Trang 99 - 100)