II. Kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các Khu công nghiệp hiệu quả
5. Tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với một số công tác, hoạt động còn nhiều tồn tại trong các KCN.
tồn tại trong các KCN.
5.1. Quản lý công tác xây dựng.
Để các KCN đợc xây dựng và phát triển theo đúng quy hoạch, trong quá trình hoạt động của nó, Nhà nớc cần quan tâm làm tốt việc quản lý xây dựng toàn khu và của từng doanh nghiệp theo đúng quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết của KCN đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đồng thời hớng dẫn các nhà đầu t, các nhà thầu xây dựng thực hiện đúng theo quy định của Nhà nớc về xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo quản lý sử dụng tốt đất đai trong KCN, không gây ô nhiễm môi
trờng ách tắc giao thông, không ảnh hởng đến công trình công cộng, đảm bảo sử lý tốt chất thải, đảm bảo an toàn lao động, chất lợng công trình, phòng chống cháy nổ. Muốn vậy tại mỗi KCN Ban quản lý KCN- KCX phải căn cứ vào những quy định của Nhà nớc trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, căn cứ vào quy hoạch của từng KCN để xây dựng “Điều lệ quản lý xây dựng theo quy hoạch” để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch KCN, cấp đó sẽ phê duyệt “Điều lệ xây dựng theo quy hoạch” của KCN đó.
5.2. Quản lý Nhà nớc về lao động.
Tính đến hết 10/2002, 69 KCN trong cả nớc đã thu hút đợc 25 vạn lao động. Đây là nguồn lao động đáng kể có vai trò ngày càng to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Tuy nhiên vấn đề lao động tại các KCN cần đợc Nhà nớc quản lý.
Mặc dù Nhà nớc đã ban hành Bộ Luật lao động, đã có những Quy định liên quan đến việc sử dụng lao động, song vấn đề sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI vẫn đang còn nhiều vấn đề quan tâm nh việc trả lơng không phù hợp với ngành nghề, bậc đào tạo của công nhân, không thực hiện nghiêm túc việc kí kết hợp đồng lao động và thoả ớc lao động tập thể, đặc biệt là hiện tợng đánh đập, lăng mạ, xỉ nhục lao động Việt Nam. Về phía lao động Việt Nam cũng gặp phải vấn đề nh trình độ chuyên môn, tay nghề, khả năng thích ứng với công việc mới, trình độ ngoại ngữ, khả năng giao tiếp, phong cách lao động công nghiệp, ý thức tổ chức kỉ luật còn nhiều hạn chế cha đáp ứng đợc với yêu cầu.
Tình hình đó đòi hỏi các Ban quản lý KCN- KCX các Tỉnh tăng cờng kiểm tra đôn đốc các chủ doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện Bộ Luật lao động và các Quy định của Nhà nớc về sử dụng lao động, mặt khác là tốt công việc tổ chức đăng kí lao động làm việc tại các KCN, hớng dẫn các tập thể lao động ký kết thoả ớc lao động tập thể với chủ doanh nghiệp, nhằm vừa đảm bảo quyền lợi của ngời lao động
vừa giúp chủ doanh nghiệp sử dụng lao động có hiệu quả và gắn bó với ngời lao động.
Vấn đề đáng lo ngại nữa là Việt Nam hiện tồn tại một nghịch lý giữa nhu cầu lao động và chất lợng lao động. Thực tế cho thấy nguồn lao động của nớc ta tơng đối dồi dào (nếu không nói là thừa) nhng các doanh nghiệp FDI trong các KCN lại gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng lao động Việt Nam. Các chính sách của Nhà nớc thờng cố gắng giải quyết lao động cho KCN ngay tại địa phơng nơi có KCN nhng thờng thì các lao động này cha đáp ứng đợc những điều kiện của doanh nghiệp về học vấn, trình độ tay nghề, khả năng thích ứng với công nghệ mới, nhất là lao động kĩ thuật, công nhân lành nghề và cả những địa phơng nh Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng này cũng xảy ra. Cho đến nay, nớc ta có trên 40 triệu lao động, gần 25% tập trung ở thành thị, số còn lại ở các vùng nông thôn. Số lao động có tay nghề rất ít, chỉ hơn 10% lại tập trung chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp. Theo tính toán hiện nay thì cần có 20% lao động có tay nghề thì mới đáp ứng đợc nhu cầu phát triển, tức là phải đào tạo thêm 6 triệu lao động. Nhng các tr- ờng dạy nghề mỗi năm chỉ có thể đào tạo đợc khoảng 500 ngàn lao động. Do đó, đây sẽ là một nguồn hạn chế FDI đổ vào các KCN Việt Nam.
Cùng với sự phát triển của các KCN, nhu cầu về lao động cho các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN cũng ngày càng lớn và đòi hỏi chất lợng ngày càng cao. Nên để đảm bảo chất lợng lao động cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCN, cần xác định lại cơ cấu trong toàn bộ hệ thống đào tạo, mở rộng, đa dạng hoá các loại hình dạy nghề, gắn thị trờng lao động với các cơ sở đào tạo, với doanh nghiệp để giáo dục và sản xuất kinh doanh thành một chu kì khép kín. Bên cạnh đó cần khuyến khích các doanh nghiệp đào tạo dạy nghề tại cơ sở sản xuất, vừa học vừa làm, đồng thời khuyến khích ngời lao động tự nâng cao trình độ cho bản thân mình. Trớc mắt việc đào tạo lao động cần tập trung vào các ngành cơ khí chính xác, vận hành, lắp ráp, điện tử, công nghiệp da giầy, dệt, may mặc, chế biến thực phẩm.
Bài học kinh nghiệm các nớc đã và đang tiến hành quá trình công nghiệp hoá cho thấy các nớc nay đang xuất hiện những mất cân đối về lao động đặc biệt là lao động cho các doanh nghiệp nớc ngoài nói chung và các KCN nói riêng. Hiện nay, một số nớc trong khối ASEAN nh Indonesia, Thái Lan, Malaisia cũng đã xảy ra tình trạng mất cân đối nguồn lao động, làm giảm tính cạnh tranh trong thu hút FDI. Chính vì vậy, các quốc gia này bị mất nhiều cơ hội thu hút đầu t hoặc phải thuê lao động có trình độ chuyên môn từ nớc ngoài. Và kinh nghiệm của Hàn Quốc về đầu t và phát triển nguồn lao động có chất lợng cao đã mang lại những thành công vợt bậc về phát triển công nghiệp là bài học đáng để cho Việt Nam học hỏi trong chiến lợc đào tạo lao động phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói chung và phát triển các KCN nói riêng.
5.3. Đào tạo đội ngũ quản lý KCN.
Vấn đề nhân lực trong KCN không chỉ có ở chất lợng đội ngũ lao động mà còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc đào tạo cán bộ quản lý. Nh chúng ta đã biết, KCN là một mô hình quản lý còn mới mẻ đối với nớc ta (thực sự phổ biển từ năm 1994). Đội ngũ quản lý các KCN hiện nay chủ yếu đợc điều động từ các nhà kinh tế, kỹ thuật, luật s đang làm quản lý tại các môi trờng khác. Trên thực tế, cha có một loại hình bồi dỡng đào tạo nào một cách chính quy cho cán bộ quản lý KCN.