Bài học của Thái Lan.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 30)

2. Bài học từ những thất bại.

2.2.Bài học của Thái Lan.

Thái Lan đã phát triển tơng đối thành công các KCN. Tuy nhiên Thái Lan cũng gặp phải không ít những sai lầm trong quản lý hoạt động đầu t tại các KCN dẫn đến các tai hại không nhỏ trớc mắt và lâu dài.

Vấn đề thứ nhất: Thái Lan quy hoạch phát triển KCN cha sát với tình hình thực tế. Đối với các KCN đợc xây dựng theo quy hoạch đợc Nhà nớc bảo trợ, có tr- ờng hợp lỗ nhng vẫn tiến hành xây dựng để đảm bảo cân bằng trong phát triển. Do đó đã tạo nên sự thừa KCN, làm tăng chi phí vốn đầu t mà lại không đạt đợc mục tiêu thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Các KCN lại đợc tập trung phần lớn tại các khu vực trung tâm (29 KCN do IEAT quản lý thì có đến 18 KCN tập trung ở khu vực Băng Cốc và các vùng lân cận) gây nên sự mất cân đối giữa các vùng. Khu vực này chiếm đến 90% vốn FDI trong khi các khu vực khác còn nghèo nàn, kém phát triển hầu nh không thu hút đợc các nhà đầu t.

Vấn đề thứ hai: Cơ cấu phát triển các ngành công nghiệp còn cha cân đối. Chủ yếu, các KCN mới chỉ thu hút đợc các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến mà thiếu các ngành công nghiệp nặng then chốt nh sắt thép, hoá dầu, chế tạo.., là nền tảng vững chác cho các ngành công nghiệp khác. Việc thu hút đầu t chủ yếu mới ở dạng phần cứng mà cha chú ý đến tiếp nhận phần mềm, việc đào tạo đội ngũ cán bộ

kĩ thuật và công nhân có tay nghề còn ít đợc chú trọng. Do đó đến nay, Thái Lan vẫn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố bên ngoài nh vốn, kĩ thuật và các nguyên liệu chủ yếu

Vấn đề thứ ba : ở Thái Lan các nhà đầu t nớc ngoài có quyền sở hữu đất trong Khu công nghiệp do đó tạo ra cơn sốt đầu t bất động sản vào các Khu công nghiệp. Việc này có tác dụng không nhỏ trong việc đầu t vốn nớc ngoài. Tuy nhiên điều này làm cho giá đất bị đẩy lên cao một cách giả tạo làm tăng chi phí sử dụng đất hoặc gây ra những biến động bất lợi trong trờng hợp các nhà đầu t định rời bỏ Thái Lan thì thấy tình hình kinh doanh không thuận lợi mà thực tế đã xảy ra từ tháng 7/1997, khi Thái Lan lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng.

Qua những phân tích trên cho thấy, việc xây dựng các KCN thành công không phải là điều dễ dàng. Thắng lợi, thành công của các KCN không chỉ dừng ở việc làm sao thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài (vốn cạnh tranh gay gắt) mà quan trọng hơn là phải có một cơ chế quản lý hợp lý, có hiệu quả của Nhà nớc để phát huy đợc hiệu quả của nhà đầu t nớc ngoài phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc mình?. Làm thế nào để thu hút đầu t nớc ngoài trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay đã là việc khó nhng trả lời câu hỏi trên còn khó hơn. Nhng để có một mô hình tối u để phát triển các KCN không tránh khỏi là phải làm rõ câu hỏi ấy.

Từ việc phân tích một số thất bại trong thu hút FDI để phát triển KCN của hai quốc gia Philippin và Thái Lan ở trên, ta có thể rút đợc một cách tóm tắt những nguyên nhân thất bại nh sau:

1. Quy hoạch phát triển các KCN cha chính xác. 2. Chính sách thu hút đầu t kém hấp dẫn.

3. Sai lầm trong việc lựa chọn địa điểm.

4. Các nguyên nhân khác: công tác Marketing KCN kém, tổ chức quản lý hoạt động của Ban quản lý kém hiệu quả.

Tóm lại, ngày nay phát triển các KCN đang nổi lên nh là một trong những biện pháp quan trọng để thu hút vốn đầu t để phát triển kinh tế đợc nhiều quốc gia đang phát triển áp dụng. Tuy nhiên, kết quả mà nó mang lại cho từng đất nớc rất khác nhau. Thực tế cho thấy không phải tất cả các KCN đã xây dựng đều thành công. Là một nớc đi sau, Việt Nam phải rút kinh nghiệm từ những thành công thất bại của các nớc đi trớc trong việc thu hút FDI phát triển các KCN để ứng dụng vào nớc mình. Sau đây là một số vấn đề có tính chất then chốt trớc khi xây dựng KCN để có thể thu hút thành công FDI phát triển KCN.

1. Cần xác định rõ mục tiêu và sự cần thiết của các KCN trớc khi thành lập. Mỗi KCN đợc thành lập với những mục đích lâu dài và trớc mắt khác nhau. Vì vậy cần phải xác định rõ những mục tiêu cụ thể để có những quy định phù hợp. Thông th- ờng thời kì đầu nên phấn đấu đạt mục tiêu ngắn hạn khi đã có điều kiện phát triển thì hớng vào những mục tiêu lâu dài.

2. Xác định thời gian, địa điểm và quy mô xây dựng là những vấn đề quan trọng trong phát triển các KCN. Nó sẽ tận dụng đợc tâm lý và thời cơ đầu t thuận lợi nhất, đồng thời tiết kiệm chi phí triển khai và phù hợp với khả năng tài chính cũng nh quản lý của đất nớc.

3. Cần phải xây dựng một hệ thống các chính sách khuyến khích tài chính đối với các nhà đầu t, có sự u đãi thoả đáng.

4. Bộ máy quản lý các KCN phải hoạt động tích cực, thực thi có hiệu quả chế độ “một cửa” đối với các nhà đầu t.

5. Phải chọn đợc các loại ngành công nghiệp, loại hình sản phẩm. Sản phẩm phát triển trong các KCN phải có thị trờng tiêu thụ trong nớc đồng thời có thể tìm đợc thị trờng tiêu thụ trên thế giới, và tận dụng đợc lợi thế tài nguyên của đất nớc.

6. Cần xây dựng đợc hệ thống kết cấu hạ tầng đầy đủ.

7. Phải lựa chọn đúng đối tác. Trong quá trình tiếp thị thờng có nhiều nhà đầu t đến tìm hiểu thăm dò, ký kết hợp đồng đầu t. Vì vậy cần phải tìm hiểu lựa chọn đúng đối tác có tiềm lực và thiện chí làm ăn.

8. Phải làm tốt công tác Marketing cho các KCN. Vai trò của các KCN là thu hút vốn đầu t, đặc biệt là của các công ty xuyên quốc gia, cho nên phải có chơng trình, kế hoạch tiếp thị, khuyếch trơng bao gồm hàng loạt các biện pháp đợc xây dựng chu đáo và phối hợp chặt chẽ với nhau trên quy mô rộng cả trong và ngoài n - ớc.

Chơng II

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 30)