II. Kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các Khu công nghiệp hiệu quả
3. Tiếp tục tạo môi truờng đầu t thuận lợi, khuyến khích đầu t vào các KCN.
3.1. Hoàn chỉnh khung pháp lý cho hoạt động của KCN.
Trong thời gian tới, cần sớm ban hành một khung pháp lý tơng đối hoàn chỉnh, đồng bộ ở tầm cao hơn các quy định hiện hành để điều chỉnh các hoạt động của các KCN, tạo sự thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đó chính là việc sớm xây dựng và hoàn thiện Luật KCN, KCX ở Việt Nam. Quy chế quản lý doanh nghiệp và các nhà đầu t trong KCN cần đợc thể chế hoá thành điều lệ quản lý, tạo điều kiện cho việc thực hiện giấy phép của các doanh nghiệp, đồng thời cũng tạo điều kiện cho quá trình từ xây lắp đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đợc tiến hành thuận lợi.
Nớc ta đã có những quy định thông thoáng hơn về thuế, vốn, đất và các u đãi khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhng so với các nớc trong khu vực thì nhìn chung u đãi của ta còn đựơc hấp dẫn. Bên cạnh đó, còn có sự phân biệt giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn FDI. Trong thời gian tới, cần có những sửa đổi với những u đãi hấp dẫn hơn, đồng thời tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
Trong khi chờ Luật KCN, KCX đợc ban hành và các điều luật khác đối với KCN, KCX đợc sửa đổi chúng ta cần tiến hành sửa đổi và bổ xung một số vấn đề trong Quy chế KCN, KCX, cụ thể nh:
- Quy định rõ và cụ thể việc phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội ngoài hàng rào phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của KCN.
- Thực hiện cơ chế đăng ký thủ tục hành chính đơn giản thay thế cho chế độ xét duyệt, xem xét từng trờng hợp cấp giấy phép nh hiện nay.
- Cần có các u đãi, khuyến khích hơn nữa các ngành sử dụng nguyên vật liệu trong nớc, đổi mới công nghệ.
- Có các chính sách u đãi hơn cho các KCN tại các vùng khuyến khích đầu t nh vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn.
- Xem xét cho các doanh nghiệp KCN đợc hởng 5 quyền: chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê lại, thế chấp và thừa kế đất tại KCN; tiếp tục thực hiện chính sách các doanh nghiệp đợc quyền dùng tiền bán tài sản và chuyển nhợng quyền sử dụng mặt bằng sản xuất cũ ngoài KCN để lấy vốn đầu t xây dựng mới tại KCN.
3.2. Mở thêm một số quy định thông thoáng hơn về vốn, thuế và đất.
- Về huy động vốn: để có thêm vốn đầu t cho phát triển KCN, ngoài những nguồn vốn chính nh vốn ngân sách, vốn FDI, cần mở rộng thêm các hình thái vốn khác, huy động mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển KCN. Chúng ta có thể xúc tiến tìm nguồn vốn ODA cho phát triển hạ tầng KCN; cho phép các ngân hàng nớc ngoài, đặc biệt là các ngân hàng công nghiệp đợc mở chi nhánh trong KCN; áp dụng rộng rãi chính sách cho các doanh nghiệp thuộc dạng di dời đợc sử dụng tiền bán tài sản và thuế chuyển quyền sử dụng đất đang sử dụng để tái lập doanh nghiệp trong KCN ( hiện nay mới có quy định áp dụng cho Hà Nội và TP Hồ Chí Minh)… Ngoài ra, chúng ta nên quy định bắt buộc các công ty phát triển hạ tầng phải tập trung nguồn vốn, nguồn lực phát triển hạ tầng, trờng hợp Công ty phát triển hạ tầng cha đủ các năng lực triển khai theo quyêt định đã đợc phê duyệt thì cần có giải pháp gọi thêm doanh nghiệp tham gia phát triển hạ tầng để đảm bảo tiến độ xây dựng hạ tầng; đối với KCN đã có hạ tầng nhng có khó khăn thu hút vốn đầu t thì thực hiện cho thuê lại hoặc cho thuê công ty quản lý để gọi vốn đầu t.
Bên cạnh đó cần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn để phát triển các công trình hạ tầng bên ngoài hàng rào KCN nh mở rộng hình thức đầu t theo hình
thức BOT, phát hành trái phiếu doanh nghiệp, thành lập Quỹ hỗ trợ đầu t, tín dụng đầu t từ Quỹ đầu t phát triển đô thị.
- Về thuế: Nhằm thu hút FDI vào các KCN, Nhà nớc ta ngày càng có nhiều quy định u ái hơn về thuế đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong các KCN, nhng nhìn chung vấn đề cha thật hấp dẫn nếu so với các nớc khác và cha có sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn FDI. Chúng ta cần có những quy định thông thoáng hơn nh mở rộng phạm vi các khoản chi phí đợc trừ khi xác định lợi tức chịu thuế…tạo sự bình đẳng hơn nữa cho mọi loại hình doanh nghiệp đợc u đãi miễn, giảm thuế.
- Về đất: Việc xây dựng hạ tầng KCN nhằm tạo điều kiện để thu hút đầu t, mà việc thu hút đầu t “lấp đầy” mới là mục tiêu cơ bản của phát triển KCN. Do đó, Nhà nớc cần cho thuê đất với giá u đãi nhất, thậm chí chỉ thu tợng trng để phát triển hạ tầng KCN. Có thể coi đất phát triển KCN là phạm trù riêng, khác hẳn với đất dành cho phát triển đô thị và kinh doanh các bất động sản khác thì mới tạo ra điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn đầu t, đặc biệt là FDI, để “lấp đầy” các KCN. Và cần thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nớc trong việc thoả thuận với các Công ty phát triển hạ tầng, cho thuê đất với giá cho thuê hợp lý bảo đảm cạnh tranh lành mạnh giữa các KCN trong cả nớc, linh hoạt trong phơng thức thu hút đầu t.
Phải coi việc giải phóng mặt bằng để làm KCN thuộc loại đất sử dụng vào mục đích công cộng vì lợi ích quốc gia để có chính sách đền bù giải phóng mặt bằng cho KCN thoả đáng. Các ban Quản lý KCN- KCX cấp tỉnh và các Công ty phát triển hạ tầng cần phối hợp chặt chẽ và xin ý kiến chỉ đạo thờng xuyên của các cơ quan chính quyền địa phơng các cấp trong giải phóng mặt bằng và giải quyêt các đề nghị của dân.
3.3. Cải tiến mô hình Công ty phát triển hạ tầng KCN.
Theo quy định hiện hành, KCN cha có một tổ chức đợc luật hoá để làm tất cả các công việc từ khâu quy hoạch, xây dựng và phát triển KCN một cách toàn diện
và tổng thể gắn liền với kết quả hoạt động của KCN (trừ một số KCN do nớc ngoài bỏ vốn xây dựng mới chỉ dừng lại ở mức kinh doanh hạ tầng). Trong khi đó, hiên nay nhiều KCN có sức sản xuất tơng đơng, thậm chí lớn hơn một tổng công ty của Nhà nớc. Với mức nh vậy, KCN xứng đáng có một tổ chức kinh doanh chăm lo hoạt động của nó để góp phần biến nó thành một thực thể kinh doanh độc lập. Hiên nay, Quy chế KCN, KCX chỉ cho phép thành lập loại hình công ty phát triển hạ tầng KCN hoạt động trong lĩnh vực đầu t, xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN cha đề cập đến loại hình phát triển toàn diện KCN. Vì vậy, để tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCN đợc đa lên một tầm cao mới toàn diện hơn, cần có quy đinh chuyển công ty phát triển hạ tầng KCN thành Công ty hoặc Tổng công ty phát triển KCN, sau khi đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt sẽ tổ chức phát triển KCN để đạt đợc mục tiêu đề ra. Công ty phát triển KCN không can thiệp vào quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà có các chức năng bao gồm: công tác kinh doanh cơ sở hạ tầng, cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp KCN theo yêu cầu thông qua các hợp đồng kinh tế và là đầu mối phát triển hạ tầng ngoài hàng rào KCN, gằn liền hoạt động kinh doanh của KCN với hiệu quả của công ty. Các nớc Indonesia, Trung quốc và Thái lan đã phát triển theo mô hình Công ty phát triển KCN Biên Hoà (SONADEZI) là tổ chức duy nhất thực hiện theo mô hình này và đã đạt đợc những thành công nhất định. Trong thời gian tới, mô hình này cần đợc xem xét, nghiên cứu và cần đợc luật hoá để trở thành mô hình kinh doanh chính cho quá trình xây dựng, phát triển các KCN cũng nh thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t.
3.4. Chủ động vận động và tiếp thị đầu t vào KCN.
Để đẩy mạnh công tác vận động đầu t và tiếp thị đầu t vào KCN, Ban quản lý KCN - KCX Việt Nam cần chủ động phối hợp với các cơ quan có chức năng nh Bộ Kế hoạch và Đầu t, Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Ban quản lý các KCN- KCX cấp tỉnh… tổ chức giới thiệu các KCN Việt Nam với các nhà đầu
t nớc ngoài. Đồng thời có kế hoạch tổ chức mời các đoàn doanh nghiệp có tiềm năng của nớc ngoài vào thăm các KCN của Việt Nam, hớng dẫn, tạo điều kiện cho các nhà đầu t tìm hiểu kĩ các vấn đề liên quan đến đầu t vào KCN, từ đó giúp họ hình thành phơng án khả thi đầu t vào KCN. Các Ban quản lý các KCN - KCX cấp tỉnh cũng cần phối hợp với công ty phát triển hạ tầng KCN tập trung sức vào việc vận động đầu t vào KCN dới các hình thức nh hội thảo, họp mặt, tổ chức các buổi giới thiệu về môi trờng đầu t, các u đãi khác của từng khu vực.
Và một vấn đề nữa là cần cung cấp thông tin đầy đủ cho các nhà đầu t nớc ngoài. Để chủ động vận động đầu t, tiếp thị đầu t vào các KCN, Việt Nam cần sớm đặt đại diện của mình tại các tổ chức quốc tế nh tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), Hiệp hội KCX Thế giới (WEPZA) và các tổ chức xúc tiến mậu dịch và đầu t ở một số khu vực quan trọng nh Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Singapore để các nhà đầu t dễ dàng nắm đợc các điều kiện và môi trờng đầu t vào các KCN của Việt Nam.
Về phía các công ty phát triển hạ tầng KCN, song song với việc tập trung xây dựng tốt cơ sở hạ tầng, phải đặc biệt quan tâm đến công tác nghiên cứu thị tr- ờng, nghiên cứu nhu cầu đầu t để xây dựng cho mình chiến lợc marketing hữu hiệu. ở các công ty phát triển hạ tầng, nên tổ chức riêng phòng tiếp thị chuyên làm công tác nghiên cứu và thu hút các nhà đầu t vào KCN. Nội dung chủ yếu của những công việc cần nghiên cứu trong marketing KCN cần thực hiện là:
- Nghiên cứu thị trờng: gồm thị trờng trong nớc, ngoài nớc, nắm rõ nhu cầu, đòi hỏi của thị trờng để xây dựng, sửa đổi cơ sở hạ tầng KCN phù hợp với các ngành nghề có xu hớng phát triển.
- Nghiên cứu các nhà đầu t: cần nghiên cứu để biết nhà đầu t nào sẽ đến với mình, họ thích sản phẩm nào, giá cả ra sao, tại sao họ đầu t vào KCN này mà không đầu t vào KCN khác.
- Nghiên cứu động cơ đầu t: nhà đầu t đến với ta để thuê đất xây dựng nhà x- ởng để sản xuất kinh doanh, xuất phát từ động cơ, nhu cầu nào.
- Phân tích, kiểm tra hoạt động tiếp thị vận động đầu t : nghiên cứu, phân tích xem hiệu quả của công tác tiếp thị vận động đầu t của công ty, xem xét xem có cần thông qua mạng lới đại diện ở trong và ngoài nớc cùng vận động, xúc tiến, giao dịch, giới thiệu đầu t hoặc có cần thuê các tổ chức tiếp thị đầu t hay không.
- Nghiên cứu sản phẩm: luôn luôn phải xem lại tầng KCN đã đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang và sẽ hoạt động trong KCN.
4. Cải tiến cơ chế , tổ chức bộ máy và các thủ tục hành chính trong quản lýNhà n ớc đối với các KCN.