Các kết quả và hiệu quả đạt đợc.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 46)

III. Đánh giá hoạt động của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào các KCN.

1. Các kết quả và hiệu quả đạt đợc.

Cho tới nay, việc thu hút FDI vào các KCN đã mang lại nhiều hiệu quả và kết quả lớn lao. FDI đã góp phần trong việc xây dựng nên đợc một mạng lới các KCN phân bố trên toàn quốc và kết quả từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực FDI, KCN đã cải thiện đáng kể nền kinh tế nớc ta.

Từ khi KCN đầu tiên đợc thành lập năm 1994 cho đến nay, số lợng các KCN trong cả nớc không ngừng tăng lên và đợc phân bố rộng rãi khắp từ Bắc vào Nam.

Năm 1994 cả nớc mới có 4 Khu công nghiệp tại Hà Nội (KCN Nội Bài), Đồng Nai (KCN Amata), Cần Thơ (KCN Cần Thơ) và Đà nẵng (KCN Đà Nẵng) thì đến nay trong cả nớc đã có 69 KCN phân bố ở 27 tỉnh, thành phố trong cả nớc. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ năm 1994 mới chỉ có 2 Khu công nghiệp thì đến nay đã tăng lên 20 khu. Còn vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ đến năm 1995 vẫn cha đợc thành lập một Khu công nghiệp nào, năm 1996 mới có Khu công nghiệp đầu tiên là Khu công nghiệp Điện Ngọc ở Quảng Nam (thành lập ngày 31/10/96), thì đến nay miền Trung đã thành lập đợc 9 Khu công nghiệp. Và vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ xây dựng đợc nhiều KCN nhất - 38 Khu. Trong khi số lợng và diện

tích các KCN đều tăng lên thì diện tích trung bình của một Khu công nghiệp lại có xu hớng giảm dần. Năm 1995 diện tích trung bình của một Khu công nghiệp là 209,22 ha thì đến năm 1999 chỉ còn 156,79 ha. Và cho đến nay thì chỉ còn 135,92 ha. Chúng ta hãy cùng xem qua bảng sau:

Bảng 13: Tốc độ phát triển của các KCN Việt Nam.

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001

Tổng số KCN 60 63 67 69

Tốc độ phát triển (%) 39,5 5 6,3 3

Tổng diện tích (ha) 9667 9878 11000 11399 Diện tích bình quân (ha/khu) 161,12 156,79 1406 135,92

Tình hình phân bổ các KCN trong cả nớc

Tên Số lợng (khu) Diện tích (ha)

Miền Bắc 10 1242

Miền Nam 33 7728

Miền Trung 7 628

Vùng đồng bằng Sông Cửu Long 6 707

Miền núi phía Bắc 3 189

(Nguồn : Vụ quản lý KCN - KCX ; Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Rõ ràng là, tốc độ phát triển của các Khu công nghiệp từ năm đầu thành lập cho đến nay là rất cao. Trong vòng 8 năm từ 4 Khu công nghiệp đầu tiên đợc thành lập đến nay đã có 69 KCN đợc thành lập trong cả nớc. Đặc biệt trong giai đoạn từ 1995 đến 1997 tăng rất nhanh về số lợng và diện tích Khu công nghiệp, năm 1995 có 9 Khu công nghiệp, diện tích là 1883 ha thì năm 1996 tăng thêm 13 Khu công nghiệp, diện tích tăng thêm là 2211,52ha; năm 1997 tăng thêm 21 Khu và diện tích lên tới 2968,59; tốc độ tăng bình quân 126%/năm và năm 1998 số Khu công nghiệp

tăng thêm đã đa tổng số Khu công nghiệp của cả nớc lên 60 Khu và diện tích là 9667,52. Năm 2000 cả nớc có 67 Khu với diện tích 11000 (cha kể Khu công nghiệp Dung Quất) còn cho tới nay đã lên tới 69 Khu và diện tích đạt 11399 ha (cha kể Khu công nghiệp Dung Quất). Và quy mô diện tích bình quân/khu giảm cũng là xu hớng tốt vì trong tơng lai, xu hớng phát triển của Khu công nghiệp là các loại hình KCN vừa và nhỏ, diện tích trung bình chỉ khoảng 100ha/khu.

Số lợng và quy mô các KCN có những bớc tiến vợt bậc nh trên là nhờ có phần đóng góp đáng kể của nguồn vốn FDI. Nguồn vốn này đã xây dựng nên 3 KCN trong số 4 KCN đầu tiên của Việt Nam năm 1994. Những bớc đi đầu tiên bao giờ cũng hết sức quan trọng và cũng sẽ gặp nhiều khó khăn. Nhờ sự dũng cảm đi tiên phong trong việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN của các chủ đầu t nớc ngoài mà các nhà đầu t trong nớc có thêm can đảm, quyết tâm để xây dựng các KCN, đa số lợng các KCN Việt Nam tăng lên một cách nhanh chóng nh đã phân tích ở trên. Tham gia vào sự phát triển nhanh chóng này, nguồn vốn FDI cho tới nay đã xây dựng đợc 15 trong số 69 KCN trên cả nớc với tổng số vốn đầu t chiếm 46,12% vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN trên toàn quốc. Và quy mô diện tích bình quân của 15 khu này chỉ là 132,18 ha/khu, thấp hơn diện tích bình quân/khu chung của cả nớc (135,92ha/khu). Quy mô này giúp cho diện tích bình quân/khu của cả nớc giảm xuống, ngày càng phù hợp hơn với xu hớng phát triển chung của các KCN trên thế giới)

FDI cũng góp phần đẩy nhanh tiến độ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN của nớc ta. Hiện nay, tiến độ đầu t xây dựng hạ tầng KCN nói chung của Việt Nam còn rất chậm. Ngoài một số KCN đã xây dựng xong hoặc cơ bản đã xây dựng xong cơ sở hạ tầng mà hầu hết là các KCN có vốn FDI xây dựng cơ sở hạ tầng nh Khu công nghiệp Nomura Hải Phòng, Khu công nghiệp Đà Nẵng ở Đà Nẵng, Khu công nghiệp Amata, Khu công nghiệp Việt Nam- Singapore, Khu công nghiệp Nội Bài (Hà Nội)…với đầy đủ các hạng mục công trình nh hệ thống giao thông nội khu, hệ thống cấp thoát nớc, hệ thống đờng dây và trạm điện, viễn thông, xử lý chất thải và

nhất là xử lý nớc thải, cây xanh, công trình công cộng trong khu. Các KCN còn đang trong quá trình đền bù, giải phóng mặt bằng trong đó một số đang san lấp mặt bằng, chuẩn bị xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng và đã tiến hành cho thuê. Phần lớn các KCN còn lại do các công ty trong nớc xây dựng đợc tập trung vốn ít hơn, thờng vừa đợc xây dựng vừa khai thác kinh doanh nên tiến độ xây dựng chậm hơn, mặt khác chất lợng các KCN do nớc ngoài xây dựng cũng cao hơn so với các KCN đợc xây dựng bằng vốn trong nớc do các KCN có vốn FDI xây dựng cơ sỏ hạ tầng thờng đợc đầu t vốn lớn nên cơ sở hạ tầng có thể nói là tơng đối hiện đại. Điều này khiến chất lợng chung của các KCN Việt Nam đợc nâng lên cao hơn.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w