Những vấn đề hạn chế và nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 51)

III. Đánh giá hoạt động của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào các KCN.

2.Những vấn đề hạn chế và nguyên nhân.

Cùng với những kết quả và hiệu quả đạt đợc thì việc xây dựng và phát triển các KCN vẫn còn nhiều tồn tại khiến gần 4/5 diện tích các KCN vẫn còn đang trong tình trạng “ế thừa” và dòng FDI đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng có xu hớng giảm sút trong những năm gần đây. Tỷ lệ lấp đầy của các KCN bình quân đạt khoảng 66,4%. Số các KCN đợc xây dựng có sự góp vốn của nớc ngoài thì tỷ lệ lấp đầy cao cha nhiều. Những KCN có tỷ lệ lấp đầy cao là: đứng đầu là KCX Linh Trung 1 (có tỷ lệ lấp đầy là 100%), KCN Việt Nam – Singapore (gần 100%), tiếp đến là KCX Linh Trung II (70%), KCN Amata (trên 40%). Các KCN còn lại đều gặp rất nhiều khó khăn, mà điển hình là hai KCN Đình Vũ và Nomura của Hải Phòng (dới 20%).

Từ những khó khăn trên ta cần phải đề ra phơng hớng và giải pháp để khắc phục. Nh vậy, những tồn tại chính cần giải quyết là:

- Về quy hoạch và phát triển các KCN:

Đến nay cả nớc đã có u tiên đầu t phát triển các KCN đến năm 2010 dựa trên đề nghị của Uỷ ban nhân dân các tỉnh, nhng cha thực sự xuất phát từ quy hoạch ngành kết hợp với lãnh thổ. Do vậy, danh mục quy hoạch của các KCN cha sát và

cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển. Danh mục phát triển các KCN mới chỉ đợc nêu tên, địa chỉ, diện tích chiếm đất, cha có nội dung kinh tế kỹ thuật nên khi xem xét không có đủ thông tin để đa ra quyết định chính xác thứ tự u tiên. Quy hoạch hệ thống các KCN sẽ phát triển lâu dài là hết sức quan trọng đối với chiến lợc phát triển vĩ mô của đất nớc. Song việc xem xét phê duyệt các dự án thành lập các KCN mới và đầu t hạ tầng trong từng KCN cụ thể phải đợc xem xét hết sức chặt chẽ, thận trọng nh nghị quyết VIII của Chính Phủ đã nhận định, phải hội tụ đủ các yếu tố cần thiết để đảm bảo tính khả thi. Nhiệm vụ cấp bách và quan trọng nhất của phát triển KCN trong thời gian này là tăng cờng vận động, thu hút đầu t để lấp đầy diện tích, khắc phục tình trạng còn quá vắng dự án đầu t trong nhiều KCN hiện nay.

- Về pháp luật:

Các quy định áp dụng cho KCN hiện nay đợc xây dựng dựa trên quy định của các luật hiện hành chủ yếu là: Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật Đầu t n- ớc ngoài tại Việt nam, Luật đất đai và một số quy định khác. Theo các quy định này thì KCN cha đợc coi là một thực thể kinh tế. Trong luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam ngày 30 tháng 6 năm 2000 và nghị định 36CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 của Chính Phủ ban hành Quy chế KCN, KCX thì KCN là Khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ sản xuất công nghiệp, do chính Phủ thành lập hoặc cho phép thành lập. Nếu dừng lại ở khái niệm này thì nhiều ngời cho rằng KCN là “túi đựng” của các doanh nghiệp công nghiệp. Trong khi đó, các nớc trong khu vực đều coi KCN là một thực thể hoàn chỉnh, thậm chí họ còn coi KCN là một thành phố công nghiệp. Bên cạnh phát triển hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh trong KCN phục vụ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngời ta còn phát triển các khu dân c, cơ sở khám chữa bệnh, trờng học…biến KCN thành một khu kinh tế – xã hội hoàn chỉnh. Theo luật KCN của nhiều nớc thì mỗi KCN là một thực thể hoàn chỉnh và theo đó mỗi nớc có cơ quan có đủ thẩm quyền quản lý KCN (Trung Quốc, Indonesia có từng cơ quan quản lý riêng cho từng khu; Thái Lan, Philippin

do một cơ quan Trung ơng thống nhất quản lý), cơ quan này thực hiện cả chức năng quản lý và kinh doanh.

KCN đợc thừa nhận là một thực thể kinh tế thì đó là cơ sở để Nhà nớc đối xử với nó bình đẳng nh một thực thể kinh tế khác (một dạng tổng công ty hoặc tập đoàn sản xuất), nó mới có điều kiện phát triển.

Các doanh nghiệp hoạt động trong KCN tuỳ từng loại hình doanh nghiệp mà áp dụng các quy định khác nhau: Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì áp dụng Luật đầu t nớc ngoài; doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc thì áp dụng Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật công ty…nên cha có một mặt bằng pháp lý thống nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong khi ta cha có điều kiện để xoá bỏ sự khác biệt giữa các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trên phạm vi cả nớc thì KCN có điều kiện thực hiện quy định bình đẳng về quyền và nghĩa vụ cho các loại hình doanh nghiệp, vì ở đó ít có sự khác biệt về sử dụng đất, đã có quy hoạch chi tiết về đất đai, không gian, ngành nghề. Các doanh nghiệp trong KCN là các doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ công nghiệp đợc nhà nớc khuyến khích. Việc tạo một sân chơi bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp sẽ góp phần khơi dậy và tạo nội lực đồng thời cũng tạo điều kiện sử dụng tốt hơn vốn đầu t nớc ngoài. Hiện tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc hởng u đãi hơn so với các doanh nghiệp trong nớc về thuế nhập khẩu, thuế lợi tức, trong khi đó các doanh nghiệp trong nớc lại đợc u đãi hơn về giá điện, giá đất. Theo Bộ Tài Chính, giá đất cho các doanh nghiệp nớc ngoài thuê đắt hơn 16 lần so với giá đất cho các doanh nghiệp trong nớc thuê, giá nớc và giá sinh hoạt đều thấp hơn giá cho các doanh nghiệp nớc ngoài. Việc u đãi nhiều hơn có thể làm giảm thu ngân sách trong một vài năm, nhng về tổng thể, về lâu dài thì có lợi hơn thông qua hoạt động sôi nổi của số đông các doanh nghiệp.

Theo quy định hiện hành thì Ban quản lý KCN là cơ quan trực tiếp quản lý Nhà Nớc đối với KCN và đợc thực hiện thông qua cơ chế “uỷ quyền”, vì KCN cha đợc thừa nhận là một thực thể kinh tế, theo đó Ban quản lý KCN- KCX cấp tỉnh cha

phải là cấp quản lý trong hệ thống quản lý Nhà nớc theo quy định của pháp luật. Do vậy trách nhiệm và quyền hạn quản lý cha thật rõ, các nội dung quản lý còn phân tán ở một số ngành. Ban quản lý mới chỉ đợc phép giải quyết một số nội dung quản lý đợc các cơ quan quản lý ngành kinh tế – kỹ thuật ở Trung ơng uỷ quyền (Bộ Kế hoạch và Đầu t đối với cấp giấy phép đầu t nớc ngoài; Bộ Thơng Mại uỷ quyền xét duyệt xuất nhập khẩu…). Một số nhiệm vụ chuyên ngành nh hải quan, thuế vụ mặc dù đã có Nghị định của Chính Phủ về các hoạt động chuyên ngành trong KCN theo cơ chế đặt cơ quan đại diện đủ thẩm quyền giải quyết công việc tại chỗ, nhng do phải thực hiện theo các Luật và Pháp lệnh tơng ứng là các văn bản pháp quy cao hơn Nghị định nên việc triển khai gặp không ít trở ngại, khó khăn. Do vậy, cần thiết có quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có cấp độ cao hơn, đó là Luật; Ban quản lý KCN là cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền không phải uỷ quyền nh hiện nay.

- Về công tác quản lý Nhà n ớc :

Công tác quản lý Nhà nớc còn nhiều khiếm khuyết. Năm 1997, chúng ta đã chuyển sang cơ chế “một cửa, tại chỗ” thông qua cơ chế uỷ quyền cho Ban quản lý KCN - KCX cấp tỉnh đợc thực hiện một số chức năng quản lý Nhà nớc. Phơng thức quản lý này có nhiều tiến bộ, nhng vẫn còn nhiều tầng lớp chồng chéo, thủ tục phiền hà, tuy đã đợc uỷ quyền nhng có khâu công việc vần phải xin ý kiến cơ quan Trung ơng, sự phối kết hợp giữa Ban quản lý và các Sở thuộc tỉnh cha đợc thông suốt, Ban quản lý cha đợc phép hoạt động t vấn, dịch vụ cho các doanh nghiệp, hạn chế tác dụng “một cửa”.

Hiện nay, cơ chế hoạt động của Ban quản lý các tỉnh vẫn còn nhiều bất hợp lý. Ban quản lý KCN các tỉnh không những chịu sự điều hành của ngành dọc mà còn là bộ máy giúp việc cho Uỷ ban nhân dân cùng cấp và trực tiếp quản lý các KCN trên địa bàn thông qua cơ chế uỷ quyền. Nguyên do là nó cha phải là cấp quản lý trong hệ thống bộ máy Nhà nớc theo luật định. Quyền hạn mới chỉ dừng ở mức độ giải quyết một số nội dung quản lý đợc uỷ quyền.

Mặc dù Nghị định 36CP ngày 24/4/1997 đã nêu rõ chức trách của Ban quản lý cấp tỉnh, nhng do các Luật và Pháp lệnh khác là những văn bản pháp lý cao hơn nên mặc nhiên nó bị “vô hiệu hoá”. Chính vì cái mô hình mà theo cách nói của các chuyên gia là “đầu không đội trời, chân không đạp đất”, nên nhiều ngời vẫn cha rõ Ban quản lý KCN - KCX cấp tỉnh là cơ quan chuyên biệt hay thuộc sở ngành nào. Một số địa phơng cho rằng nó phải thuộc Trung ơng, còn cơ quan Trung ơng lại coi rằng nó thuộc địa phơng. Bởi vậy cần phải tổ chức quản lý các KCN theo nguyên tắc thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng, đồng thời xác định rõ trách nhiệm của Ban quản lý cấp tỉnh là đầu mối kế hoạch, xây dựng và tổng hợp kế hoạch phát triển KCN và tổ chức thực hiện kế hoạch này.

- Việc đền bù giải phóng mặt bằng cho KCN:

Việc đền bù giải phóng mặt bằng cho KCN đang là vấn đề nổi cộm. Quá trình phát triển KCN, gây khó khăn không nhỏ cho các nhà đầu t trong và ngoài n- ớc xây dựng hạ tầng, thành lập các doanh nghiệp trong các KCN. Nguyên nhân chủ yếu là chủ đầu t thiếu vốn để đền bù (ngoài tiền đền bù tài sản có trên đất chủ đầu t còn phải nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và các thứ thuế khác lên đến hàng chục tỷ đồng mỗi KCN), thủ tục nhà đất rắc rối là cho ngời dân không an tâm khi nhận chỗ ở mới, chính sách đền bù lại không thống nhất. Nếu không có sự chỉ đạo thờng xuyên của các cơ quan chính quyền địa phơng trong vận động, giải thích, thuyết phục di dời để lấy đất làm KCN hớng dẫn ngời dân sử dụng tiền đền bù để lập nghiệp, tạo điều kiện cho những ngời dân chuyển đi đợc hởng những qui chế dễ dàng thì đó là bài toán cha có lời giải cuối cùng.

- Về môi tr ờng môi sinh các KCN và bên ngoài KCN :

Việc phê duyệt, cấp giấy phép xây dựng, thành lập và giấy phép hoạt động cho các KCN và các doanh nghiệp KCN hiện nay nhiều khi cha chú trọng đến vấn đề xử lý chất thải, bảo vệ môi trờng, gắn phát triển công nghiệp với kiểm soát và xử lý chất thải nên môi trờng môi sinh ở rất nhiều KCN hiện nay đang bị ô nhiễm nặng

nề, ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời lao động và vùng dân c sống xung quanh bên ngoài các KCN.

Qua những phân tích trên ta thấy, dù có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện môi trờng đầu t để thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t nớc ngoài nhng chúng ta vẫn còn khá nhiều vấn đề cần giải quyết. Do vậy, trong thời gian tới, một trong những nhiệm vụ trọng tâm đối với công tác quản lý Nhà nớc là các cấp quản lý cần nhanh chóng có những phơng hớng, giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn, tồn tại trên để tạo ra môi trờng đầu t vào các KCN hấp dẫn hơn, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho chủ đầu t đồng thời đạt đợc những mục tiêu kinh tế xã hội đề ra.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 51)