II. Kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các Khu công nghiệp hiệu quả
4. Cải tiến cơ chế, tổ chức bộ máy và các thủ tục hành chính trong quản lý Nhà n ớc đối với các KCN.
4.1. Về cơ chế quản lý
Cơ chế quản lý “một cửa”, “một đầu mối” đối với các KCN đã đợc quy định từ lâu. Tuy nhiên, trong thời gian tới chúng ta cần tiếp tục cải tiến cơ chế quản lý này để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật, giảm bớt các thủ tục hành chính “xin cho”, đồng thời đảm bảo sự quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế bớt phiền hà, quan liêu trong thực thi quyền quản lý của Nhà nớc.
Việc thực hiện cơ chế quản lý “một cửa”, một đầu mối hiên nay đợc thực hiện thông qua cơ chế uỷ quyền của các Bộ, Ngành TW và UBND tỉnh, thành phố cho Ban quản lý KCN - KCX cấp tỉnh thực hện một số nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về đầu t, xây dựng, thơng mại, lao động. Song với việc uỷ quyền, các cơ quan quản lý Nhà nớc cần chuyển mạnh sang tập trung làm tốt công tác quy hoạch ngành, vùng và lãnh thổ, xây dựng các công trình, quy phạm, các định mức kinh tế - kỹ thuật, tăng cờng công tác hớng dẫn, tổ chức tập huấn, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm và giám sát các Ban quản lý các KCN - KCX cấp tỉnh thực hiện tốt các chức năng quản lý Nhà nớc đợc uỷ quyền.
4.2. Về mô hình tổ chức quản lý.
Hiện nay, hệ thống tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc các KCN ở nớc ta đợc tổ chức nh sơ đồ dới đây:
Chú thích:
____________ Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ chỉ đạo uỷ quyền
Quan hệ chỉ đạo phối hợp
Mô hình tổ chức quản lý các KCN hiện nay ở nớc ta còn nhiều bất cập. Để KCN phục vụ tích cực hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ kinh nghiệm của các nớc và thực tế tại nớc ta trong những năm qua, chúng ta cần nghiên cứu cải tiến lại mô hình tổ chức quản lý KCN.
Đối với các KCN quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia, có thể tổ chức quản lý theo nguyên tắc tổ chức thống nhất từ TW đến địa
Thủ tuớng chính phủ Văn phòng thủ tư ớng Ban quản lý KCN cấp tỉnh Các Bộ, Ngành TW UBND tỉnh, TP có KCN, KCX Các Ban quản lý KCN, KCX cấp tỉnh Bộ kế hoạch và đầu tư Vụ quản lý KCN - KCX Vụ quản lý KCN -KCX
phơng. Mô hình này có thể đợc một tổ chức ở TW là một cơ quan chuyên quản (do Chính Phủ quy định), ở cấp tỉnh có một cơ quan quản lý KCN cấp tỉnh, tơng tự nh mô hình của Thái Lan và Philippin. Để làm tốt công tác của mình, cơ quan quản lý KCN cấp tỉnh phải kết hợp với UBND cấp tỉnh để giải quyết các công việc liên quan, trởng ban quản lý các KCN - KCX cấp tỉnh nên đợc cân nhắc thêm vai trò phó chủ tịch UBND tỉnh. Theo quan điểm này thì số lợng các KCN của ta sẽ phải sắp xếp lại và thuộc TW quản lý trực tiếp tới vài chục khu bao gồm có khu hiện có và khu thành lập mới tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm.
Đối với các KCN nhờ gắn liền với vùng nguyên liệu nông, lâm, ng nghiệp thì có thể giao cho địa phơng có KCN trực tiếp quản lý. Cơ quan quản lý đó có thể là cơ quan riêng ngang với Sở hoặc giao cho sở công nghiệp các tỉnh quản lý, tuỳ theo số lợng và quy mô của từng KCN (sẽ đợc cụ thể trong quy định của Chính Phủ).
Mô hình quản lý nói trên cần đợc quy định cụ thể trong Luật KCN, các cơ quan quản lý KCN theo hệ thống này là những cơ quan có thẩm quyền. Cơ quan quản lý ở TW là cơ quan chủ quản, quản lý trực tiếp các cơ quan quản lý KCN cấp tỉnh đối với các KCN có quy mô lớn và đồng thời là cơ quan quản lý ngành đối với KCN có quy mô nhỏ.
4.3. Về thủ tục hành chính.
Theo quy định hiện hành thì thủ tục thành lập doanh nghiệp đã có cải tiến. Các nhà đầu t nớc ngoài nếu xuất khẩu trên 80% sản phẩm của mình thì chỉ cần đăng kí theo mẫu hớng dẫn và nếu đợc chấp thuận thì sẽ đợc cấp giấy phép đầu t. Thời hạn xem xét giấy phép rút xuống còn 15 ngày thay vì 60 ngày. Nhng các thủ tục hành chính sau giấy phép vẫn là vấn đề phức tạp, rắc rối. Các nhà đầu t cho rằng các u đãi về thuế ở Việt Nam là hấp dẫn, nhng để đợc hởng u đãi này thì phải tổ chức đợc sản xuất kinh doanh nhng chính khâu tổ chức sản xuất kinh doanh sau khi cấp giấy phép lại gặp rất nhiều khó khăn. Các nhà đầu t phải làm thủ tục hành chính tại các cơ quan chức năng theo quy định của từng cơ quan này, giấy tờ thì
nhiều không có mẫu để kê khai, thời gian xem xét kéo dài. Do vậy, trong thời gian tới cần cải tiến thủ tục theo hớng đơn giản hoá, những khâu không cần thiết thì cần phải loại bỏ nh thủ tục phê duyệt kế hoạch xuất, nhập khẩu, cần bỏ hình thức xin cấp giấy phép đầu t mà thay vào đó là đăng kí kinh doanh. Những thủ tục cần thiết phải có sự quản lý của Nhà nớc cần có hớng dần rõ để các doanh nghiệp biết cách lập hồ sơ theo mẫu, quy định rõ thời hạn xem xét, quyết định và giải quyết kịp thời, nhanh chóng theo cơ chế, cần tạo ra sự phân cấp mạnh mẽ hơn nữa cho các Ban quản lý các KCN - KCX cấp tỉnh quản lý các hoạt động của các doanh nghiệp. Công tác kiểm tra, gửi báo cáo cũng cần đuợc xem xét, giải quyết theo hớng đơn giản, tránh trùng lặp, gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp.
Trong thời gian chờ Quốc hội thông qua Luật KCN, chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu một số vấn đề đang còn vớng mắc, đó là quyền lợi và nghĩa vụ của các doanh nghiệp trong KCN đã có trong khuôn viên KCN trớc khi có quyết định thành lập KCN; chính sách đối với các doanh nghiệp thuộc diện di dời, chính sách hỗ trợ tài chính cho các nhà đầu t, tiếp tục hoàn thiện cơ chế “một cửa” trong đó có vấn đề uỷ quyền cho Ban quản lý các KCN cấp tỉnh giải quyết các hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, quản lý lao động.