1. Về số dự án đầu t .
Kể từ khi Luật Đầu t nớc ngoài đợc ban hành năm 1987 tới hết năm 2001 Việt Nam đã cấp giấy phép cho 3648 dự án đầu t với tổng số vốn đầu t đạt khoảng 47 tỷ USD (kể cả tăng vốn cho các dự án đã cấp giấy phép đầu t). Trong đó đã có 33 dự án đã hết hạn với tổng số vốn đầu t khoảng 9 tỷ USD. Nh vậy hiện còn 3072 dự án có hiệu lực với số vốn đầu t đạt 37,9 tỷ USD. Khoảng một nửa tổng số vốn đầu t đợc cấp trong giai đoạn 1996 - 2000 với 1848 dự án đợc cấp phép có tổng số vốn đầu t đạt 20,7 tỷ USD và trên 300 dự án tăng vốn với 3,9 tỷ USD.
Trong số các dự án đầu t đợc cấp giấy phép tính đến cuối năm 2001 đã thực hiện đợc khoảng 22 tỷ USD, chiếm 45% tổng số vốn của các dự án. Tính riêng thời kì 1996 - 2000 vốn thực hiện đạt 12,8 tỷ USD, tăng 80% so với thời kì 1991 - 1995. Luồng đầu t nớc ngoài thuần tuý chiếm 8,6% GDP trong thập kỉ qua. Đầu t nớc ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc đa vốn và công nghệ vào Việt Nam. Đồng thời, nó cũng có tác động tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, phát triển nền kinh tế đất nớc.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) trong hơn một thập kỉ qua có thể đợc nhìn nhận qua hai giai đoạn với hai xu hớng phát triển với mốc là năm 1996. Giai doạn trớc năm 1996 vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài gia tăng cả về số dự án và vốn đầu t, đạt mức kỷ lục là 8,6 tỷ USD về tổng số vốn đăng kí vào năm 1996. Trong giai đoạn này tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm vốn FDI đạt 50%/ năm. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tăng đáng kể từ mức 37 dự án với tổng số vốn đầu t đăng kí
342 triệu USD năm 1988 lên 326 dự án với tổng số vốn đầu t đăng kí 8640 triệu USD năm 1996.
Tuy nhiên, kể từ năm 1997 đến nay và đặc biệt là kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, vốn FDI vào Việt Nam liên tục giảm. Trong giai đoạn 1997 - 2001 vốn FDI giảm khoảng 24%/năm. FDI đã giảm đáng kể từ mức vốn đầu t đăng kí khoảng 8,6 tỷ USD năm 1996 xuống còn 1,9 tỷ USD năm 2000 và 2,4 tỷ USD trong năm 2001. Ngoài ra trong giai đoạn này còn có một xu hớng rất đáng lo ngại là số dự án và số vốn đầu t giải thể tăng cao hơn nhiều so với giai đoạn trớc.
Bảng 6: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam.
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Vốn đầu t đăng kí 8528 4453 3897 1612 1970 2436
Vốn đầu t gia tăng 684 1095 770 584 430 397
Vốn đầu t thực hiện 3028 4057 1956 2470 2228 2300
(Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số tháng 1 2002).–
2. Đối tác đầu t .
Phần lớn số vốn đầu t nớc ngoài đều từ các nớc Châu á. Trong đó đầu t nớc ngoài của Đài Loan, Hôngkông, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Malaisia, Thái Lan chiếm khoảng 60% về vốn đăng ký và 63% về vốn thực hiện. Phần còn lại là đầu t của các nớc Châu Âu (khoảng 20%), Châu Mỹ (khoảng 13%) và Châu Đại D- ơng (khoảng 3%). Các nớc công nghiệp nh Tây âu, Mỹ, Nhật Bản thờng đầu t vào các ngành nh dầu khí, ô tô, bu chính viễn thông. Ngợc lại, các nhà đầu t từ các nớc công nghiệp mới ở Đông á và Asean thờng tập trung vào các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm và xây dựng khách sạn. Luồng vốn FDI (kể cả vốn đăng kí và vốn thực hiện) vào nớc ta giảm đáng kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền
tệ khu vực mà lớn nhất là từ các nớc Châu á nh: Hôngkông, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Malaisia, Thái Lan và Đài Loan. Đây là những nớc chiếm tỷ trọng lớn về đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, kể từ năm 2000, đầu t trực tiếp của Đài Loan và Nhật Bản đã có dấu hiệu phục hồi. Hơn nữa, bù vào sự giảm sút FDI của các nớc Châu á, những năm qua các nớc Châu Âu, nh Anh, Hà Lan, Nga đã tăng vốn FDI vào Việt Nam. Đây cũng là những dấu hiệu đáng mừng.
3. Lĩnh vực đầu t .
FDI chủ yếu tập trung vào các ngành nh công nghiệp chế tạo, dầu khí, xây dựng khách sạn, văn phòng, nhà cho thuê, phát triển cơ sở hạ tầng. Tính đến hết năm 2001, tổng số vốn đầu t nớc ngoài thực hiện đạt 23 tỷ USSD trong đó ngành công nghiệp đạt gần 11 tỷ USD (chiếm 54,8% tổng số vốn thực hiện), ngành xây dựng đạt 2,1 tỷ USD (chiếm 10,7%), ngành nông, lâm, thuỷ sản đạt 1,3 tỷ USD. Dịch vụ đạt 5,6 tỷ USD. Các ngành có tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng kí đạt trên 50% nh tài chính, ngân hàng, nông lâm nghiệp, dầu khí, công nghiệp nặng, công nghiệp chế biến. Các ngành khác có tỷ lệ vốn thực hiện đạt từ 30 - 40%.
Cơ cấu vốn FDI đã thay đổi theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp nặng công nghiệp chế biến. Trong giai đoạn đầu mở cửa, phần lớn số vốn đầu t đổ vào ngành dầu khí, giao thông vận tải, bu điện, khách sạn - du lịch, dịch vụ t vấn, giải trí, quảng cáo. Các dự án đầu t (trừ những dự án trong ngành dầu khí) trong giai đoạn này thờng có quy mô nhỏ. Tuy nhiên, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã dần chuyển sang các hoạt động thuộc ngành chế tạo, kể cả những ngành sử dụng nhiều lao động nh dệt may, da giầy và những ngành sử dụng nhiều vốn nh lắp ráp ô tô, phân bón, hoá chất, hoá dầu.